Quan niệm ăn tiết canh vào mùng 1 âm lịch sẽ gặp may mắn, nam thanh niên 27 tuổi ở Bắc Ninh đã nhiễm liên cầu lợn, hiện sức khoẻ đang nguy kịch.
Quan niệm ăn tiết canh vào mùng 1 âm lịch sẽ gặp may mắn, nam thanh niên 27 tuổi ở Bắc Ninh đã nhiễm liên cầu lợn, hiện sức khoẻ đang nguy kịch.
Ăn tiết canh tự đánh, người đàn ông ở Thanh Hóa mắc liên cầu lợn và đã tử vong. Thời gian gần đây, liên tục xảy ra người mắc liên cầu lợn vào nhập viện do ăn tiết canh, hoặc tự chế biến thịt lợn.
Sau 4 ngày ăn tiết canh tại đám cỗ ở Nam Định, cụ ông ở Hà Nội bất ngờ sốt cao, đau đầu, dần rối loạn ý thức, xét nghiệm cấy máu cho kết quả dương tính với liên cầu lợn.
Nhiều người sau khi ăn cỗ chuẩn bị đám cưới tại Thái Bình đã đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình thăm khám nghi do ngộ độc thực phẩm, trong đó có 8 bệnh nhân chuyển lên Bệnh viện Bạch Mai. Điểm chung của các bệnh nhân đều ăn tiết canh dê trong bữa cỗ.
Nam bệnh nhân 67 tuổi, ở huyện Chương Mỹ, Hà Nội được phát hiện mắc bệnh liên cầu lợn sau 2 ngày xuất hiện triệu chứng sốt, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn. Đây là trường hợp mắc liên cầu lợn đầu tiên ở Thủ đô trong năm 2024.
Sau bữa liên hoan tất niên cùng bạn bè, người đàn ông 50 tuổi ở Nam Định sốt cao kèm rét run, đi ngoài phân lỏng, mặc dù được cấp cứu nhưng đã tử vong do nhiễm liên cầu lợn.
Người đàn ông 39 tuổi ở Nghệ An sốt cao sau khi ăn dồi lợn 4 ngày và được chẩn đoán mắc liên cầu lợn, phải thở máy, sốc nhiễm trùng, suy đa tạng, buộc phải cắt bỏ hai bàn chân, các ngón ở cả hai bàn tay.
Tính đến tháng 9/2023, Hà Nội đã ghi nhận 15 ca mắc liên cầu lợn, trong đó có 2 ca tử vong, trong khi bằng cùng kỳ năm ngoái, Thủ đô chỉ ghi nhận 1 ca bệnh.
Ngày 28/8, theo thông tin từ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, một nam bệnh nhân nhập viện trong tình trạng tiên lượng bệnh nhân rất nặng, diễn biến truỵ tim mạch không đáp ứng vận mạnh và hồi sức.. Sau 2h vào viện, bệnh nhân ngừng tuần hoàn và cấp cứu sau 1h không tái lập, người bệnh tử vong.
Một tuần sau khi làm thịt và ăn thịt lợn ốm, người đàn ông 62 tuổi ở Lai Châu phải nhập viện cấp cứu với các vết ban xuất huyết hoại tử toàn thân.
Người phụ nữ 40 tuổi ở Hà Nội làm nghề giết mổ, bán thịt lợn vào Bệnh viện Quân y 103 trong tình trạng sốc nặng, vật vã kích thích, xuất huyết dưới da dạng mảng, ngón cái bàn tay phải có vết thương 1cm đã liền mép nhưng còn sưng màu xanh tím.
Sau khi tham gia giết mổ lợn bệnh nhưng không dùng biện pháp bảo hộ, một người đàn ông 48 tuổi ở Ba Vì, Hà Nội đã bị sốt cao, rét run, buồn nôn phải vào viện cấp cứu và tử vong sau vài ngày vì nhiễm liên cầu khuẩn lợn.
Hai người bị nhiễm liên cầu lợn sau khi giết mổ và ăn thịt lợn ốm, một người khác ăn tiết canh ngan đã bị viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết phải cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai.
Hai người ở Nam Định được đưa đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng sốt cao, nhiễm trùng huyết, viêm phổi, một người hôn mê phải thở máy. Cả hai được chẩn đoán mắc liên cầu lợn do trước đó ăn tiết canh và làm nghề giết mổ lợn.
Vừa qua, tại Hà Nội và Quảng Ninh ghi nhận 2 ca bệnh liên cầu lợn. Đây là căn bệnh 80% liên quan đến ăn tiết canh lợn, thịt lợn chưa nấu chín có thể gây tử vong. Bộ Y tế đã có công văn yêu cầu các địa phương tăng cường phòng chống căn bệnh này.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664