Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông trông đợi Nga và Ukraine có thể đạt thỏa thuận giải quyết xung đột trong tuần này, coi đó là yếu tố sẽ giúp các bên bắt đầu "làm ăn nghiêm túc với Mỹ".
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông trông đợi Nga và Ukraine có thể đạt thỏa thuận giải quyết xung đột trong tuần này, coi đó là yếu tố sẽ giúp các bên bắt đầu "làm ăn nghiêm túc với Mỹ".
Mỹ sẽ từ bỏ nỗ lực làm trung gian cho thỏa thuận hòa bình Nga-Ukraine trừ khi có những dấu hiệu tiến triển rõ ràng sớm, Tổng thống Mỹ Donald Trump và Ngoại trưởng Marco Rubio nhấn mạnh ngày 18/4 (giờ địa phương).
Đặc phái viên Steve Witkoff của Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định Tổng thống Nga Vladimir Putin sẵn sàng ký kết một thỏa thuận "hòa bình lâu dài" với Ukraine.
Giới chức Nga xác nhận nhiều nhà dân ở bang biên giới Bryansk bị thiêu trụi do trúng đòn tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) của Ukraine.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ hôm 10/4 (giờ địa phương) cho biết, Đại sứ nước này tại Ukraine Bridget Brink đang trong quá trình từ chức. Giới quan sát nhận định, động thái này có nguy cơ khiến quan hệ Washington - Kiev thêm bất ổn.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố binh sĩ nước này đang hiện diện tại bang Belgorod của Nga, nhưng không công bố số liệu về lãnh thổ kiểm soát.
Tờ Financial Times hôm 5/4 dẫn lời các quan chức chính phủ Ukraine cho biết, cuộc điều tra được tiến hành trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa Kiev và Washington về các điều khoản trong dự thảo thỏa thuận khoáng sản quan trọng.
Ông Trump dường như ngày càng mất kiên nhẫn với sự thiếu tiến triển trong cuộc chiến mà ông đã hứa sẽ kết thúc trong 24 giờ, bày tỏ sự thất vọng với các nhà lãnh đạo Nga và Ukraine khi ông đang nỗ lực để tạo ra một “lệnh ngừng bắn”. Vì sao như vậy?
Tư lệnh Tối cao lực lượng đồng minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Christopher Cavoli mới đây cảnh báo rằng bất chấp những tổn thất trong cuộc xung đột tại Ukraine, Nga hoàn toàn có thể tăng quân số một cách nhanh chóng và mở rộng năng lực sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng.
Đặc phái viên của Tổng thống Nga về đầu tư quốc tế Kirill Dmitriev xác nhận Moscow và Washington đạt "tiến triển đáng kể" trong nỗ lực sắp xếp thỏa thuận ngừng bắn ở Ukraine.
Nga và Ukraine cáo buộc đối phương vẫn tấn công hạ tầng năng lượng bất chấp thỏa thuận với Mỹ. Cả Moscow và Kiev sau đó đã gửi Washington bằng chứng về vi phạm của bên kia.
Điện Kremlin cho biết Nga và Mỹ vẫn đang cùng nhau thảo luận về một giải pháp hòa bình khả thi cho Ukraine và xây dựng quan hệ song phương, mặc dù trước đó Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng ông "tức giận" với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Đã hơn ba năm kể từ khi chiến sự Nga-Ukraine bùng phát, nhưng một mặt trận khác - thầm lặng hơn, phức tạp hơn - đang dần lộ diện giữa hai trụ cột của phương Tây: Mỹ và Liên minh châu Âu (EU). Không còn chỉ là những bất đồng về viện trợ quân sự hay chiến lược địa chính trị, lần này, mâu thuẫn xoay quanh vấn đề nhạy cảm: ai sẽ kiểm soát các nguồn tài nguyên khoáng sản chiến lược của Ukraine trong tương lai hậu chiến.
Nga cáo buộc Ukraine tập kích liên tục vào các cơ sở hạ tầng năng lượng của nước này ở bang biên giới Belgorod, động thái gây nguy hiểm cho thỏa thuận ngừng bắn năng lượng.
Truyền thông Nga xác nhận máy bay không người lái (UAV) đã đánh trúng cơ sở của Cơ quan An ninh Ukraine (SBU) ở thành phố Nikopol thuộc tỉnh Dnipropetrovsk, gây thương vong.
Cuộc xung đột ở Ukraine dần đi đến hồi kết, mở ra hi vọng cho Kiev nhận được hàng tỷ USD hỗ trợ từ các nước phương Tây để tái thiết đất nước. Tuy vậy, để hiện thực hóa tiến trình đó, ngoài chi phí khổng lồ và một chính sách phát triển hợp lý, Ukraine còn cần nguồn nhân lực mạnh mẽ. Bài toán của Ukraine lúc này là làm sao thuyết phục hàng triệu người đã rời bỏ đất nước trở về.
Giữa lúc chiến sự tại miền Đông Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 27/3 (giờ địa phương) đã đưa ra một đề xuất đáng chú ý: thành lập một chính quyền lâm thời ở Ukraine dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc (LHQ), với sự tham gia của cả Nga, Mỹ và các nước châu Âu...
Tổng thống Nga Vladimir Putin đề xuất thành lập chính phủ lâm thời ở Ukraine dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc (LHQ), nhưng Kiev tỏ ra không hài lòng với cách tiếp cận đó.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio ngày 26/3 (giờ địa phương) cho biết Washington sẽ đánh giá các yêu cầu do Nga đưa ra sau khi Moscow đồng ý “về nguyên tắc” với lệnh ngừng bắn do Mỹ làm trung gian với Ukraine ở Biển Đen để cho phép hoạt động hàng hải an toàn.
Những tuyên bố tích cực từ cả phía Nga và Mỹ trong ngày 25-26/3 dường như cho thấy sự dịch chuyển đáng kể trong mối quan hệ song phương, với những nỗ lực đàm phán và trao đổi về đa dạng vấn đề, không chỉ xoay quanh xung đột ở Ukraine, mà còn mở rộng ra các vấn đề thương mại và an ninh hàng hải.