Chủ tịch Quốc hội Iran ngày 28/3 nhấn mạnh, Tehran sẽ tấn công các căn cứ của Mỹ trong khu vực nếu Washington hiện thực hóa lời cảnh báo về hậu quả quân sự đối với Iran khi không có thỏa thuận hạt nhân mới.
Chủ tịch Quốc hội Iran ngày 28/3 nhấn mạnh, Tehran sẽ tấn công các căn cứ của Mỹ trong khu vực nếu Washington hiện thực hóa lời cảnh báo về hậu quả quân sự đối với Iran khi không có thỏa thuận hạt nhân mới.
Iran đã phản hồi một lá thư từ Tổng thống Mỹ Donald Trump, trong đó ông thúc giục Tehran đạt được một thỏa thuận hạt nhân mới.
Việc chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump gia tăng áp lực buộc Iran từ bỏ hoàn toàn chương trình hạt nhân và cảnh báo sử dụng biện pháp quân sự đã khiến căng thẳng giữa hai nước leo thang chóng mặt. Tuy nhiên, hai nước đến nay chưa tìm được cách bắt đầu đối thoại do khác biệt quan điểm.
Bộ Năng lượng Mỹ khẳng định Hàn Quốc sẽ không phải đối mặt với bất kỳ hạn chế nào mặc dù bị chỉ định là “quốc gia nhạy cảm” trong lĩnh vực năng lượng.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 13/3 nói ông vẫn có mối quan hệ tốt đẹp với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và một lần nữa gọi Triều Tiên là “cường quốc hạt nhân”.
Mỹ đã áp đặt đợt trừng phạt đầu tiên đối với Iran kể từ khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng, trong bối cảnh Tổng thống Trump muốn thúc đẩy việc tái áp đặt “áp lực tối đa” lên Tehran.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 6/12 cho biết rằng Moscow có thể triển khai tên lửa siêu thanh tầm trung Oreshnik mới trên lãnh thổ của Belarus vào nửa cuối năm sau.
Bộ Ngoại giao Ukraine ngày 3/12 đã chỉ trích “Bản ghi nhớ Budapest năm 1994”, trong đó quốc gia này này đã từ bỏ kho vũ khí hạt nhân để đổi lấy sự đảm bảo an ninh từ Nga và phương Tây.
Những tuyên bố gần đây của NATO về khả năng thực hiện các cuộc tấn công “phòng ngừa” nhằm vào Nga đã làm gia tăng căng thẳng giữa hai bên, đẩy thế giới đến gần hơn với nguy cơ xung đột trực tiếp.
Bộ Ngoại giao Ukraine khẳng định nước này không sở hữu, không phát triển và không có ý định chế tạo vũ khí hạt nhân.
Giải Nobel Hòa bình 2024 được trao cho Nihon Hidankyo - một tổ chức của những người sống sót sau các vụ ném bom nguyên tử tại Nhật Bản, vì những nỗ lực vận động cho một thế giới không vũ khí hạt nhân. 79 năm sau khi 2 quả bom rơi xuống Hiroshima và Nagasaki, tiếng nói của những nạn nhân vẫn mang đầy giá trị thời đại.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky phủ nhận việc nước này tìm cách phát triển vũ khí hạt nhân, sau khi truyền thông phương Tây nói rằng Kiev dường như có khả năng chế tạo ra vũ khí hạt nhân trong vài tuần.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên ngày 16/10 đưa tin, khoảng 1,4 triệu thanh niên bao gồm sinh viên và viên chức trẻ của nước này đã tham gia hoặc tái tham gia quân đội chỉ trong tuần qua.
Triều Tiên đã kỷ niệm ngày thành lập Đảng Lao động với một buổi hòa nhạc và tiệc chiêu đãi, nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã kêu gọi đào tạo lại toàn bộ công nhân thành những người cách mạng, truyền thông nhà nước nước này đưa tin ngày 11/10.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un khẳng định nước này sẽ đẩy nhanh các bước để trở thành siêu cường quân sự có vũ khí hạt nhân và sẽ không loại trừ khả năng sử dụng chúng nếu kẻ thù tấn công, KCNA đưa tin ngày 8/10.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un khẳng định Bình Nhưỡng sẽ không ngần ngại sử dụng mọi lực lượng tấn công có sẵn bao gồm cả vũ khí hạt nhân nếu kẻ thù cố gắng sử dụng vũ lực để xâm phạm chủ quyền của mình, KCNA đưa tin sáng 4/10.
Lực lượng tên lửa của Giải phóng quân nhân dân Trung Quốc (PLARF) là lực lượng tên lửa chiến thuật và chiến lược của nước này. Nó là nhánh thứ 4 của Giải phóng quân nhân dân Trung Quốc (PLA), chịu trách nhiệm cho việc mở rộng kho vũ khí đạn đạo, siêu thanh và tên lửa hành trình trên bộ cũng như kho vũ khí hạt nhân.
Người đứng đầu cơ sở thử nghiệm hạt nhân của Nga ngày 17/9 cho biết, cơ sở bí mật của ông đã sẵn sàng tiếp tục các cuộc thử hạt nhân “bất cứ lúc nào” nếu Moscow ra lệnh.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un khẳng định sẽ không ngừng tăng cường sức mạnh hạt nhân và tăng gấp đôi các biện pháp và nỗ lực để đảm bảo toàn bộ lực lượng vũ trang, bao gồm cả lực lượng hạt nhân, luôn sẵn sàng chiến đấu.
Căng thẳng leo thang giữa các cường quốc đã và đang thúc đẩy nhiều nước xem xét lại kho vũ khí hạt nhân của mình. Trong kho của các quốc gia như Mỹ và Nga, hiện có những đầu đạn hạt nhân hơn 50, 60 năm tuổi. Câu hỏi đặt ra đối với nhà cầm quyền các nước này là: Có nên hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân không, và hiện đại hóa như thế nào?
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664