Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGDVN) vừa có công văn gửi Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Cục An ninh Chính trị nội bộ, Bộ Công an đề nghị xử lý tình trạng vi phạm bản quyền trên nền tảng số.
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGDVN) vừa có công văn gửi Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Cục An ninh Chính trị nội bộ, Bộ Công an đề nghị xử lý tình trạng vi phạm bản quyền trên nền tảng số.
Tình trạng vi phạm bản quyền tác giả trong lĩnh vực văn học diễn ra khá phổ biến. Đặc biệt trong việc khai thác, sử dụng "tác phẩm phái sinh" của các tác phẩm văn học. Một vài người vì "vô tư" mà không nhớ, nhưng cũng nhiều người cố ý "quên" tác phẩm văn học để không phải thực hiện trách nhiệm bản quyền với tác giả. Không ít các nhà văn, nhà thơ bị "đạo", bị "ăn cắp" một cách trắng trợn những "đứa con" tinh thần.
Khi sản xuất một bộ phim, việc sở hữu bản quyền giúp người sáng tạo và nhà sản xuất nhận được nhiều lợi ích, quyền lợi từ việc sử dụng và phân phối tác phẩm của họ. Điều này tạo dựng động lực để tạo ra nhiều tác phẩm chất lượng, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng sản xuất phim. Tuy nhiên, bản quyền trong phim là vấn đề còn nhiều nhức nhối ở nước ta, đòi hỏi phải có chế tài đủ mạnh để góp phần quan trọng trong phát triển công nghiệp điện ảnh hiện nay.
Tình trạng vi phạm bản quyền tác phẩm báo chí ngày càng phổ biến, tinh vi, đặc biệt là trên môi trường số với sự bùng nổ của mạng xã hội, trang tin tổng hợp… gây thất thu lớn về mặt kinh tế cho cơ quan báo chí.
Ngày 19/7, tại Hà Nội, Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử - Bộ Thông tin và Truyền thông và Công ty TNHH Truyền hình số vệ tinh (VSTV/K+) tổ chức buổi trao đổi với chuyên đề: Vi phạm bản quyền trực tuyến và các biện pháp ngăn chặn tại Việt Nam.
Vi phạm bản quyền sách số (ebook) là một vấn đề nóng khi nền tảng số đang phát triển trong lĩnh vực xuất bản. Tuy nhiên, từ trước đến nay, nhiều người đã làm ngơ hoặc bỏ qua khiến những vụ việc này không được giải quyết triệt để. Lần này, nhà nghiên cứu Nguyễn Quốc Vương đã lên tiếng mạnh mẽ và sẽ đi đến tận cùng sự việc khi cuốn sách của anh, "Nước Nhật nhìn từ những thứ bình thường" bị công ty Waka xâm phạm bản quyền. Anh nói, đây không chỉ là câu chuyện riêng của cá nhân anh mà của cả một thị trường xuất bản cần sự minh bạch và tôn trọng sở hữu trí tuệ.
Cuộc chiến chống lại các hành vi vi phạm bản quyền tại Việt Nam chưa bao giờ hạ nhiệt. Mỗi năm trôi qua, chúng ta đều thấy vô số biên kịch, đạo diễn, diễn viên của những tác phẩm thành công phải đăng tải thông tin cảnh cáo, cầu xin khán giả không phát tán nội dung, hình ảnh phim trái phép.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664