Diễn ra từ ngày 17 đến 24/2/2025, Trại sáng tác văn học thiếu nhi do Hội đồng Văn học thiếu nhi, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức tại Vườn thiền Thong Dong, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.
Diễn ra từ ngày 17 đến 24/2/2025, Trại sáng tác văn học thiếu nhi do Hội đồng Văn học thiếu nhi, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức tại Vườn thiền Thong Dong, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.
Chiến tranh với những đau thương, mất mát đã lùi xa gần nửa thế kỉ. Văn học thiếu nhi Việt Nam đương đại từng bước vươn mình ra khu vực và thế giới dường như vắng bóng những tác phẩm viết về chiến tranh. Dù vậy, không thể phủ nhận, cuộc chiến hôm qua, với những vết thương có thể đã lành trên cơ thể đất nước, nhưng soi chiếu lại những tác phẩm viết về chiến tranh của văn học thiếu nhi trong quá khứ vẫn là một việc làm cần thiết và mang nhiều ý nghĩa.
Ngày 20/12, tại Hà Nội, lễ ra mắt bản dịch tác phẩm văn học thiếu nhi kinh điển của Chile – Papelucho đã được Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam và Đại sứ quán Chile tổ chức.
Chất lượng và sức hút của văn học thiếu nhi trong nước lâu nay vẫn là bài toán khó. Gần đây một số cuộc thi, cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhi được phát động. Các cuộc thi này chỉ mang tính chất phong trào hay là sự vào cuộc của văn học góp phần phát triển Văn học thiếu nhi nước nhà? Chúng ta cùng bàn luận về vấn đề này với nhà văn Lê Phương Liên - Uỷ viên Hội đồng Văn học thiếu nhi - Hội Nhà văn Việt Nam.
Với sự vào cuộc quyết liệt của Hội Nhà văn Việt Nam cùng các đơn vị xuất bản và toàn xã hội, thời gian qua đời sống văn học thiếu nhi có nhiều chuyển biến tích cực, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của độc giả nhí. Thực tế đó tiếp tục đặt ra những thách thức cho các cơ quan, ban, ngành.
Văn học thiếu nhi luôn được cộng đồng quan tâm, nhưng lực lượng viết lại tương đối mỏng. Văn học thiếu nhi thừa dư địa độc giả, nhưng lại thiếu chiến lược phát triển. Trong khuôn khổ trại sáng tác văn học thiếu nhi tại Vũng Tàu, Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh đã tổ chức tọa đàm “Chất liệu nào cho văn học thiếu nhi hôm nay?” để các tác giả tâm huyết với những trang viết nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ được cùng nhau trao đổi về thực trạng và tương lai của văn học thiếu nhi.
Từng có thời điểm văn học thiếu nhi bị “bỏ quên”, tạo khoảng trống đáng tiếc cho nền văn học do một bộ phận những người có trách nhiệm và đội ngũ cầm bút chưa nhận thức được tầm quan trọng và đầu tư đúng mức; chưa có kế hoạch, hoạt động cụ thể nhằm thúc đẩy, khuyến khích sự phát triển...
Tôi thích tập thơ “Thiên thần mũ đỏ” của nhà thơ Tùng Bách vì trong đó là cả một thế giới của trẻ thơ. Thế giới mà trẻ thơ thường thấy, thường nghĩ, thường gặp, thường cảm nhận qua cách nhìn TRẺ THƠ, không áp đặt!
Những năm gần đây, văn học thiếu nhi đã được quan tâm một cách cụ thể và thiết thực thông qua những cuộc thi, trại sáng tác, giao lưu độc giả... Bên cạnh đội ngũ người viết là người lớn, chúng ta còn phát hiện ra những cây bút nhí với những tác phẩm được đánh giá cao, tạo nên những tín hiệu đáng mừng cho nền văn học nói chung và văn học thiếu nhi nói riêng.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664