#văn học dịch

Dịch ngược và sự cần thiết với văn học Việt Nam
08:43 01/04/2025

Trong mục tiêu chiến lược “quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam ra thế giới”, đối tượng mà nền văn học của chúng ta cần hướng đến, một cách mạnh mẽ nhất, không phải độc giả quốc nội, mà là độc giả thuộc các nền văn học dân tộc khác, các ngôn ngữ/ chữ viết khác nằm ngoài biên giới quốc gia. Để làm được điều ấy, buộc phải nói đến hoạt động dịch văn học và sản phẩm của nó: các tác phẩm văn học dịch.

Lan tỏa dấu ấn văn học Việt
21:52 27/07/2024

Ngày 18/7 vừa qua, Hiệp hội Văn bút Anh (English PEN) đã công bố 16 tác phẩm đoạt giải dịch thuật “PEN Translates”, được viết bằng 10 ngôn ngữ khác nhau, gồm nhiều thể loại: Tiểu thuyết, tập truyện ngắn, sách phi hư cấu, kịch thơ, văn học trẻ... Điều bất ngờ, trong số đó có 2 tựa sách được dịch từ tiếng Việt lần đầu xuất hiện trong danh sách giải thưởng này, đó là “Elevator in Saigon” (Thang máy Sài Gòn) của tác giả Thuận và “Water: A Chronicle” (Biên sử nước) của Nguyễn Ngọc Tư, đều do dịch giả Nguyễn An Lý thực hiện.

Cây cầu nối giữa các ngôn ngữ
07:59 12/07/2017
Không ít ý kiến cho rằng, văn học dịch là một sự sáng tạo, là một trong những chìa khóa nguyên thủy để phổ cập văn hóa.
Văn học dịch 30 năm qua: Thành tựu, sai sót và hướng đi
08:00 21/06/2016
Những năm vừa qua, trong văn học dịch đã nảy sinh nhiều sai sót khiến dư luận không yên tâm, thậm chí bức xúc. Có cuốn sách dịch bị người đọc kêu trời: Sách hay nhưng dịch sai kinh hoàng. Người ta bàn nhiều đến chất lượng dịch thuật, trình độ dịch giả, biên tập viên sách dịch và có lúc dư luận đã nói đến "thảm họa dịch thuật"...