Chiều 18/4, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học quốc gia “50 năm nền văn học, nghệ thuật (VHNT) Việt Nam sau ngày thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) – Những vấn đề đặt ra và định hướng phát triển”.
Chiều 18/4, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học quốc gia “50 năm nền văn học, nghệ thuật (VHNT) Việt Nam sau ngày thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) – Những vấn đề đặt ra và định hướng phát triển”.
Sáng 9/4 tại Hà Nội, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam) đã tổ chức hội thảo văn học “Nhìn lại văn học viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sau 50 năm giải phóng miến Nam, thống nhất đất nước” với sự tham gia của đông đảo các nhà văn, giới học thuật, các nhà nghiên cứu lý luận - phê bình.
Giải Booker Quốc tế (International Booker Prize) nhằm tôn vinh những tác phẩm văn học dịch xuất sắc nhất trong năm được phát hành tại Anh và Ireland vừa công bố danh sách đề cử cho năm 2025. Năm nay, 13 đề cử cho thấy nhiều bất ngờ, từ việc trỗi dậy của văn học Nhật Bản, các tác phẩm được tuyển chọn ngày càng ngắn hơn cho đến sự chiếm lĩnh gần như tuyệt đối của các nhà xuất bản độc lập.
Với sự quan tâm của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, văn học, nghệ thuật đã có những thành tựu đáng tự hào. Tuy nhiên, để văn học, nghệ thuật phát triển thực sự tương xứng với sự nghiệp đổi mới của đất nước và kỳ vọng của nhân dân trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, chúng ta cần nhiều giải pháp đồng bộ, tháo gỡ nhiều “điểm nghẽn” trong lĩnh vực này.
Có phải thành tựu của văn học thời chiến tranh chống Mỹ ở giá trị tuyên truyền nhiều hơn, mà giá trị nghệ thuật thì ít; âm hưởng ngợi ca là chủ yếu; rất thiếu vắng nỗi buồn với cái đau thân phận?
Nhà văn Lê Lựu sinh năm 1942, tại thôn Mạn Trù Châu, xã Tân Châu, huyện Khoái Châu (Hưng Yên). Mùa xuân năm 1959, đang học lớp 7 ở trường huyện thì ông xung phong đi bộ đội. Địa điểm giao quân ngày ấy tại Văn Miếu Xích Đằng, phường Lam Sơn, thuộc TP Hưng Yên bấy giờ. Sau một tuần hành quân bộ về tỉnh Kiến An (Hải Phòng), Lê Lựu được biên chế về Tiểu đoàn Thông tin 48, Sư đoàn 320 - còn gọi là Đại đoàn Đồng bằng, Sư trưởng là Tướng Hoàng Sâm.
Việc phát huy vai trò của văn học, nghệ thuật trong quảng bá đất nước, con người Việt Nam thời gian qua đã có những thành tựu nhất định song vẫn còn khiêm tốn. Chúng ta cần phải có sự chủ động hơn, nhiều giải pháp tích cực hơn cho hoạt động này.
Sau 1 tuần tổ chức (12 – 19/9), Trại sáng tác viết kịch bản văn học năm 2024 đã khép lại với 24 kịch bản sân khấu, tác phẩm văn học nghệ thuật được gửi về Ban tổ chức. Đây cũng là Trại sáng tác được kỳ vọng sẽ có nhiều tác phẩm chất lượng cao, đặc biệt là tác phẩm hay về Đà Lạt.
Tháng 9/2024, Hoàng Đăng Khoa gửi đến bạn đọc tập tiểu luận có nhan đề khá lạ và hấp dẫn “Ngắn dần đều” (NXB Đà Nẵng và Book Hunter). Thì ra, các tiểu luận trong sách được sắp xếp thứ tự theo dung lượng chữ. Tập sách khai thác những khía cạnh khác nhau của văn học, từ nghệ thuật sáng tạo đến các vấn đề liên quan câu chuyện tiếp nhận, nghiên cứu, phê bình văn học…
"Xã hội hóa văn học - nghệ thuật" là một cụm từ xuất hiện cách đây hơn 20 năm. Xã hội hóa văn học - nghệ thuật mở ra một giai đoạn mới: Nhà nước chấm dứt độc quyền, các doanh nghiệp, cá nhân được tham gia tổ chức và can dự vào các hoạt động văn học, nghệ thuật. Một chân trời mới, cái được cũng nhiều mà cái mất cũng không ít.
Chế Lan Viên là nhà thơ lớn của nền Văn học Việt Nam thế kỷ XX, với trên 50 năm cầm bút, nhà thơ đã để lại cho nền văn học nước nhà một sự nghiệp đồ sộ với nhiều thể loại gồm thơ, văn, tiểu luận, phê bình…
Tháng 4 năm ấy, tôi được tham gia cùng anh, chị em văn nghệ sĩ Hòa Bình trải nghiệm lòng hồ Hòa Bình. Nhờ chuyến thực tế hai ngày, tôi kịp biết về Phan Mai Hương là người cá tính, hiểu biết và yêu nghề dạy học. Đó là những cảm nhận ban đầu.
Gần 70 tuổi, nhạc sĩ Vũ Thiết vẫn khỏe khoắn, lãng tử và thẳng thắn từ ngoại hình đến tính cách, đặc biệt, "lửa nghề" dường như vẫn luôn nồng đượm trong mọi câu chuyện của ông.
Truyện cực ngắn (novelless) hay còn gọi là truyện mi-ni là loại truyện ngắn rất ngắn, có dung lượng tối đa chỉ 300 âm tiết. Ngoài việc thu nhỏ về lượng chữ nghĩa, còn không thể mở rộng về thời gian, không gian.
Ngày 25/4, tại TP Hồ Chí Minh, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương (Ban Tuyên giáo Trung ương) đã tổ chức Hội thảo khoa học toàn quốc: “Văn học, nghệ thuật với đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng”.
Chiều 22/3, tại Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội, Bộ Công an tổng kết, trao giải các cuộc thi, trại sáng tác và khai mạc triển lãm tranh, ảnh nghệ thuật về Cảnh sát Cơ động (CSCĐ) được tổ chức hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống lực lượng CSCĐ (15/4/1974 - 15/4/2024)
A Đại làm việc tại phòng liên lạc của một đơn vị, khi phát báo và tạp chí của đơn vị hàng ngày anh luôn xem qua nội dung của các tờ báo và tạp chí, đặc biệt là các phụ bản văn học, trong đó anh thích nhất là những bài thơ. Nhiều bài thơ chỉ là vài dòng không có nhiều từ, nhưng nó khá ý nghĩa và đầy sức hấp dẫn.
Không như tuyết mai, nở trong những ngày lạnh nhất của mùa đông, hoa lê nở độ giữa xuân, khi những tia nắng bắt đầu mang trở lại chút hơi ấm với đất trời phương Bắc.
Có một dạo vì công việc, tôi rất hay đến nhà của u Đỗ Phương Thảo, mẹ của nghệ sĩ, hoạ sĩ Lê Thiết Cương ở địa chỉ nổi tiếng không kém chủ nhân đó chính là Gallery 39A Lý Quốc Sư. Không chỉ riêng tôi mà giới văn nghệ, báo chí đều xem đây là một địa chỉ đỏ của các sinh hoạt văn hóa, văn học nghệ thuật rất ý nghĩa.
Hầu như nền văn học nào cũng có truyện người phàm lấy tiên, hẳn nhiên tần số xuất hiện nhiều hơn trong văn học dân gian và văn học viết trung đại. Kiểu truyện này phổ biến để rồi trở thành một mô típ chung mà nếu bóc cái vỏ huyền thoại sẽ thấy cái lõi sự thật là một hiện thực bất như ý và cái khát vọng mãnh liệt của con người về hạnh phúc. Ở các nước gần gũi có những truyện gần như trùng khít nhau.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664