Hà Nội chỉ đạo các đơn vị đẩy nhanh tiến độ triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống bệnh sởi, đảm bảo đến hết 31/3/2025 ít nhất 95% trẻ em từ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi trên địa bàn được tiêm...
Hà Nội chỉ đạo các đơn vị đẩy nhanh tiến độ triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống bệnh sởi, đảm bảo đến hết 31/3/2025 ít nhất 95% trẻ em từ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi trên địa bàn được tiêm...
Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, người dân nên chủ động phòng ngừa cúm mùa bằng cách tiêm vaccine do thời điểm hiện nay rất thuận lợi để các bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp, đặc biệt là cúm mùa, có nguy cơ bùng phát mạnh.
Dịch sởi đang bùng phát mạnh tại nhiều địa phương trên cả nước, trong đó có nhiều trẻ dưới 9 tháng tuổi mắc sởi biến chứng nặng phải thở oxy, thở máy. Mùa lễ hội, Tết Nguyên đán sắp tới, dự báo nguy cơ lây lan sởi mạnh hơn ở nhiều địa phương.
Sau khi tiêm vaccine phòng bệnh viêm da nổi cục của Công ty Cổ phần thuốc thú y Trung ương, tỉnh Lâm Đồng có 7.375 con bò sữa bị bệnh, 538 con bị chết và 6.641 con đã hồi phục.
Tới ngày 28/8, tỉnh Lâm Đồng đã có 6.312 con bò sữa bị bệnh, 415 con đã chết sau khi tiêm vaccine phòng bệnh viêm da, nổi cục nhược độc đông khô NAVET-LPVAC của Công ty Cổ phần thuốc thú y Trung ương (Navetco).
Hệ thống tiêm chủng VNVC vừa đạt mốc 192 trung tâm tiêm chủng hiện đại, an toàn, phủ rộng 55 tỉnh thành trên cả nước, khẳng định vị thế của hệ thống tiêm chủng lớn hàng đầu Việt Nam, chuyên sâu trong lĩnh vực tiêm chủng vaccine và chuyên môn cao trong an toàn tiêm chủng.
Đến 16h, ngày 12/8, ít nhất 5.350 con bò sữa tại các huyện Đơn Dương, Đức Trọng và Lâm Hà (Lâm Đồng) đã phát bệnh sau khi tiêm vaccine; 237 con đã chết tức tưởi, gây thiệt hại vô cùng lớn với người chăn nuôi.
Để góp phần làm sáng tỏ nguyên nhân bò sữa chết hàng loạt sau khi tiêm vaccine nhược độc đông khô NAVET-LPVAC, cơ quan chuyên môn đã mổ một con bò chưa tiêm vaccine để lấy mẫu gửi đi xét nghiệm dưới sự chứng kiến của người dân.
Hàng loạt con bò sữa của người dân huyện Đơn Dương và Đức Trọng (Lâm Đồng) tiếp tục chết tức tưởi với những triệu chứng hết sức bất thường. Những con bò này trước đó đều được tiêm vaccine nhược độc đông khô NAVET-LPVAC của Công ty Cổ phần thuốc thú y Trung ương NAVETCO (trụ sở tại Thuận An, tỉnh Bình Dương).
4 loại vaccine quan trọng sẽ được đưa vào Chương trình tiêm chủng mở rộng trong giai đoạn 2021-2030.
Thời tiết ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc bước vào nồm ẩm, đây là điều kiện để cho virus, vi khuẩn, nấm mốc sinh sôi phát triển, làm gia tăng các bệnh truyền nhiễm, đặc biệt ở trẻ em. Chuyên gia cảnh báo, không chỉ các bệnh như viêm phổi, cúm, hen phế quản, viêm mũi dị ứng,… mà thời tiết nồm ẩm cũng làm lây lan bệnh sởi, thuỷ đậu, ho gà nếu trẻ không tiêm vaccine.
Ngày 15/9, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm G77 và Trung Quốc đã khai mạc tại La Habana, Cuba. Hội nghị là sáng kiến của Cuba trên cương vị Chủ tịch Nhóm G77 và Trung Quốc năm 2023. Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự hội nghị.
Một loại vaccine COVID-19 mới sẽ ra mắt vào tháng tới, tuy nhiên, các chuyên gia y tế quan ngại người dân sẽ không mặn mà ngay cả khi số ca nhập viện trên khắp nước Mỹ đang gia tăng đáng kể do “Eris”, một đột biến mới của biến thể Omicron.
Bé gái 10 tuổi ở Điện Biên vừa tử vong do nhiễm vi khuẩn bạch hầu – đây là bệnh cổ điển, đã có vaccine phòng bệnh, song thời gian qua, rất nhiều trẻ em Việt Nam đã không được tiêm vaccine đầy đủ. Theo báo cáo mới nhất về tiêm chủng của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cảnh báo tổng cộng 67 triệu trẻ em, trong đó có gần 250.000 trẻ em Việt Nam không được tiêm vaccine đầy đủ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 30/1 (giờ địa phương) thông báo trước Quốc hội về việc chấm dứt tình trạng khẩn cấp quốc gia về COVID-19 vào ngày 11/5 tới, trong bối cảnh hầu hết các quốc gia trên thế giới đã trở lại gần trạng thái bình thường.
Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), hiện có những vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ thế hệ mới được sử dụng nhưng chỉ trong phạm vi hẹp. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chưa khuyến cáo sử dụng rộng rãi loại vaccine này. Việt Nam cũng chưa khuyến cáo sử dụng vaccine đậu mùa khỉ vì nguy cơ bùng phát lây lan chưa thực sự lớn.
Lợn nuôi của nhiều hộ chăn nuôi tại huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi) bị chết bất thường sau khi được cán bộ thú y tiêm vaccine phòng dịch tả lợn Châu Phi. Sự việc này xảy ra ở hầu hết các đàn lợn nuôi khi được tiêm vaccine khiến ngành thú y địa phương phải tức tốc chỉ đạo dừng tiêm để làm rõ vụ việc.
Theo Cục Y tế dự phòng, hiện đang là thời điểm giao mùa, thuận lợi cho các mầm bệnh đường hô hấp phát triển, do đó nhiều người mắc bệnh viêm đường hô hấp, đặc biệt là cúm mùa (bao gồm cả cúm A). Cúm có vaccine phòng bệnh, nhưng hiện nay, do người dân đổ xô đi tiêm vaccine phòng cúm khiến nhiều trung tâm tiêm chủng “cháy” vaccine.
Các nhà khoa học đang lo ngại sự lặp lại của bi kịch bất bình đẳng vaccine mà thế giới từng chứng kiến trong đại dịch COVID-19, khi các nước giàu đặt mua số lượng lớn vaccine đậu mùa khỉ nhưng từ chối chia sẻ với châu Phi.
Theo Bộ Y tế, 52,8% số tử vong tại Việt Nam liên quan đến COVID-19 chưa tiêm vaccine. Hiện nay, việc triển khai tiêm mũi 3 mới đạt tỷ lệ trên 65% ở người từ 18 tuổi trở lên. Việt Nam đã ghi nhận ca mắc biến thể phụ BA.5 – biến thể được cho là lây lan rất nhanh. Nếu người dân chủ quan không tiêm nhắc lại, không đạt miễn dịch chủ động, sẽ có nguy cơ bùng phát đợt dịch mới.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664