Từ ngày 9/9, trên các sông khu vực thượng lưu tỉnh Hải Dương đã xuất hiện một đợt lũ lớn với biên độ lũ lên từ 1,0-3,0m. Từ 7h ngày 10/9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu tỉnh đã phát lệnh báo động số II trên hệ thống sông Thái Bình.
Chiều tối ngày 26/11, Văn phòng Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai (PCTT) đã có công điện gửi Ban Chỉ huy PCTT và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, TP từ Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận và khu vực Tây Nguyên yêu cầu chủ động các biện pháp ứng phó với mưa lũ.
Sáng 9/10, Trung tâm phòng, chống bão lụt và tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ tỉnh Quảng Trị cho biết, lượng mưa 4 ngày từ 19h ngày 5 đến 5h ngày 9/10 trên địa bàn tỉnh phổ biến từ 500 đến 700 mm.
Ngày 26/4, Văn phòng Bộ Công an có Công điện gửi Ban Chỉ huy ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (ƯPVBĐKH, PCTT & TKCN) Công an các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ; Ban Chỉ huy ƯPVBĐKH, PCTT & TKCN: Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động; Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Cục Cảnh sát giao thông; Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng về việc ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lớn, dông, lốc, sét, mưa đá
Bộ Công an đã vừa ra Công điện gửi Ban Chỉ huy Ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (ƯPVBĐKH, PCTT & TKCN) Công an các tỉnh, thành phố ven biển từ Bình Định đến Bà Rịa – Vũng Tàu và Ban Chỉ huy ƯPVBĐKH, PCTT & TKCN một số đơn vị liên quan.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo, nếu phải di dời dân, cần thiết phải ra lệnh cưỡng chế vì tính mạng của nhân dân, huy động tất cả lực lượng cả chính quy và dự bị đều phải trực.
Công an các đơn vị, địa phương cần phối hợp với các đơn vị chức năng rà soát các khu vực còn bị ngập sâu, chia cắt, kiên quyết sơ tán người dân ra khỏi các khu vực nguy hiểm, không đảm bảo an toàn, nhất là đối với các hộ ở ven sông, vùng ngập sâu...
Chiều 6-12, Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (ƯPVBĐKH, PCTT & TKCN) Bộ Công an đã có Công điện số 22.
Thực hiện nghiêm túc Công điện số 38/CĐ-TW ngày 24/11/2016 của Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai – Văn phòng Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn và chỉ đạo của chính quyền địa phương về đối phó với diễn biến của mưa, lũ, lũ quét, sạt lở đất.
Chiều 31-10, Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (ƯPVBĐKH, PCTT & TKCN) Bộ Công an đã có Công điện số 17 gửi các đơn vị yêu cầu chủ động ứng phó với mưa lũ.
Nằm ở khúc ruột miền Trung, Hà Tĩnh là địa phương chịu nhiều hậu quả nặng nề do thiên tai, bão lũ gây ra. Cùng với các cấp, các ngành, cả hệ thống chính trị, Công an tỉnh Hà Tĩnh đã huy động tối đa lực lượng, phương tiện làm tốt phương châm "4 tại chỗ", nỗ lực giúp nhân dân trong mưa lũ và khắc phục hậu quả lũ lụt. Những việc làm đó đã tô thắm thêm truyền thống vẻ vang Công an nhân dân vì nước quên thân, vì dân phục vụ, thắt chặt thêm mối đoàn kết gắn bó giữa lực lượng Công an với Nhân dân, Nhân dân với Công an.
Bộ Công an yêu cầu Công an một số đơn vị, địa phương bố trí lực lượng để hướng dẫn, phân luồng, kiểm soát giao thông tại các khu vực ngầm, đường bị ngập, đò ngang, đò dọc để đảm bảo cho người và phương tiện lưu thông an toàn.
Thời tiết mưa to, kéo dài trong những ngày vừa qua đã khiến cho nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn bị ảnh hưởng, huyện Chi Lăng là nơi bị thiệt hại nhiều nhất, đến ngày 4/8 đã có những khu dân cư bị cô lập hoàn toàn.
Theo dự báo thời tiết, mưa lớn tiếp tục kéo dài tại các tỉnh miền núi phía Bắc trong vài ngày tới có thể gây nguy hiểm vì lũ quét, lũ ống, sạt lở đất. Trước tình hình thời tiết diễn biến hết sức phức tạp, tại địa bàn tỉnh Lạng Sơn sẽ có mưa to và rất to, đặc biệt là không tránh khỏi sạt lở đồi núi do ngấm nước lâu. Để chủ động phòng chống, giảm thiệt hại tới mức thấp nhất, Công an tỉnh Lạng Sơn tiếp tục tăng cường triển khai các biện pháp phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn.
Ngày 31/7, Trung tướng Bùi Văn Thành, Thứ trưởng Bộ Công an đã có điện chỉ đạo công tác ứng phó với tình hình mưa lũ. Theo đó, để chủ động đối phó với diễn biến của đợt mưa, lũ, Ban chỉ đạo ƯPVBĐKH, PCTT&TKCN Bộ Công an đề nghị Ban Chỉ huy ƯPVBĐKH, PCTT&TKCN Tổng cục IV, K20, C66, C67, Ban Chỉ huy ƯPVBĐKH, PCTT&TKCN Công an, Cảnh sát PC&CC các tỉnh, thành phố từ Hà Tĩnh trở ra triển khai thực hiện các nội dung sau:
Đoàn công tác tiền phương của Bộ Công an phối hợp với Công an tỉnh Quảng Ninh đến thăm, tặng quà, động viên nạn nhân bị thương do mưa lũ và thăm hỏi, động viên gia đình người bị nạn.
Bộ Công an thành lập Đoàn công tác tiền phương do Trung tướng Phạm Quang Cử, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật làm Trưởng đoàn cùng với các cơ quan chức năng đã trực tiếp chỉ đạo công tác ứng phó với mưa, lũ tại các điểm sạt lở, xung yếu tại Quảng Ninh.
Sáng 10/12, Văn phòng Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Định, cho biết, toàn bộ 6.734 tàu thuyền đang hoạt động trên các vùng biển đã vào khu vực tránh trú bão Hagupit an toàn.