Tự chủ chiến lược là một cụm từ khá phổ biến tại châu Âu những năm gần đây. Có thể hiểu đây là lựa chọn của châu Âu nhằm từng bước giảm phụ thuộc vào Mỹ trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, kinh tế và công nghệ.
Tự chủ chiến lược là một cụm từ khá phổ biến tại châu Âu những năm gần đây. Có thể hiểu đây là lựa chọn của châu Âu nhằm từng bước giảm phụ thuộc vào Mỹ trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, kinh tế và công nghệ.
Việc Anh và Pháp quyết định dẫn đầu một kế hoạch hòa bình độc lập cho Ukraine đánh dấu một bước ngoặt trong cách tiếp cận của châu Âu đối với xung đột kéo dài hơn hai năm qua. Trong khi Washington thể hiện dấu hiệu dao động trong cam kết hỗ trợ Kiev, châu Âu đang tìm cách củng cố vai trò chiến lược của mình. Nhiều chuyên gia nhận định rằng đây là thời điểm mà các nước EU cần chứng minh khả năng lãnh đạo an ninh khu vực, thay vì mãi dựa vào Mỹ.
Giới chính trị gia châu Âu ngày càng lo ngại trước nguy cơ bị thâu tóm kinh tế. Quả thực, châu Âu ngày nay là mục tiêu của các “quốc gia săn mồi”, tìm kiếm sự tự chủ chiến lược, sự thống trị về địa chính trị và quyền lực tối cao về kinh tế. Sự “săn mồi kinh tế” này đặc biệt thể hiện qua việc kiểm soát các cơ sở hạ tầng quan trọng hoặc các tập đoàn hàng đầu trong các lĩnh vực công nghiệp hoặc công nghệ.
"Chúng ta cần tự chủ trong việc lựa chọn đối tác và định hình vận mệnh của châu lục, thay vì chỉ là những chứng nhân đơn thuần cho sự phát triển như vũ bão của thế giới. Chúng ta sẽ làm được điều này với một tinh thần cởi mở và luôn sẵn sàng chào đón những cái bắt tay phù hợp", Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố trong bài phát biểu hôm 11/4 (giờ địa phương) tại thành phố La Haye (Hà Lan), nhân chuyến thăm hai ngày hiếm hoi tới đất nước của những chiếc cối xay gió.
Chuyến thăm Ấn Độ của Thủ tướng Anh Boris Johnson vào cuối tháng 4 vừa qua được coi là một phần trong nỗ lực kiên trì thực hiện mục tiêu củng cố quan hệ Anh - Ấn cũng như chính sách nghiêng sang Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương được nêu trong bản Đánh giá tích hợp năm 2021.
"Các mối đe dọa ngày càng gia tăng và cái giá phải trả cho việc không hành động đã quá rõ ràng. La bàn chiến lược sẽ là kim chỉ nam, mở ra hướng đi tham vọng cho chính sách an ninh và quốc phòng của chúng ta trong thập kỷ tới. Chúng ta tự chịu trách nhiệm về vấn đề an ninh trước công dân của khối và phần còn lại của thế giới".
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664