Đó là kiến nghị được đưa ra tại Hội thảo “Phát hiện sớm, can thiệp giáo dục sớm trẻ rối loạn lan tỏa phổ tự kỷ ở tuổi mầm non” do Hiệp hội vì giáo dục cho mọi người Việt Nam (VAEFA) và Viện nghiên cứu giáo dục phát triển tiềm năng con người (IPD) tổ chức tại Hà Nội ngày 9/11. Hội thảo có sự tham gia của đại diện Bộ LĐTB&XH, Bộ GD&ĐT và nhiều chuyên gia hỗ trợ, can thiệp trẻ tự kỷ trên cả nước.
Phó Chủ tịch mạng lưới tự kỷ Việt Nam cho rằng, việc cần làm hiện nay là có sự công bố chính thức các biện pháp can thiệp có căn cứ khoa học trên cổng thông tin điện tử của các bộ, ngành về y tế, giáo dục, chăm sóc sức khỏe và bảo vệ trẻ em để giúp phụ huynh không bị lạc vào "mê hồn trận". Ban hành tiêu chuẩn hoạt động của các cơ sở cung cấp dịch vụ can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ.
Tôi lặng ngắm nửa gương mặt lành lặn của Hà Bích Hảo, điệu đà với chiếc khuyên tai xinh xinh. Nửa còn lại chằng chịt những vết sẹo, lan rộng sau đầu và loang xuống cổ, một bên tai không còn, một bên mắt gần như hỏng hẳn, miệng bị kéo lệch không thể ngậm kín. Sự tròn trĩnh, không khiếm khuyết có lẽ chỉ ở cái tên Bích Hảo và niềm tin, nghị lực sống mỗi ngày thêm mạnh mẽ.
Hai câu chuyện tôi kể dưới đây không phải là duy nhất. Vì ngày càng nhiều các cá nhân, các nhóm thiện nguyện đang gieo nhân duyên và hạt giống thiện tâm bằng những việc làm từ thiện.
Vài ngày trở lại đây, trên các diễn đàn dành cho các phụ huynh có con mắc hội chứng tự kỷ xuất hiện thông tin phản ánh về việc chăm sóc, dạy học có phần phản giáo dục của Trung tâm Tâm Việt với 2 cơ sở đào tạo tại Bắc Ninh và Hà Nội.
Từ lâu, Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Thiên thần nhỏ, thành phố Ninh Bình đã trở thành "ngôi nhà" thứ hai của trẻ tự kỷ. Nhiều năm qua, từ "mái trường" này, hàng trăm trẻ mắc chứng tự kỷ tại địa phương đã được can thiệp, trị liệu, học những kỹ năng, ngôn ngữ, nhận thức và hòa nhập với cộng đồng.
Trong khoảng 15 năm trở lại đây, số lượng trẻ ở Việt Nam mắc chứng tự kỷ gia tăng đáng kể và trở thành một vấn đề xã hội rất đáng quan tâm. Hiện có khoảng 200.000 người, cả trẻ em và người lớn đang mắc chứng tự kỷ. Riêng trẻ em, tỷ lệ mắc chứng tự kỷ ước tính là 1%. Con số đó rất lớn, tạo gánh nặng cho mỗi gia đình và toàn xã hội.
28 tuổi, khi nhiều người còn đang loay hoay định hướng lối đi cho cuộc đời thì Đỗ Thị Nhị, hiệu trưởng của một ngôi trường đặc biệt đã có một con đường vững chắc của riêng mình. Bởi lẽ, con đường này đã được cô chọn lựa kể từ khi là một đứa trẻ, từ biết yêu thương, chia sẻ với những đứa trẻ tự kỷ, khuyết tật trí tuệ, ngôn ngữ và sống lánh xa xã hội.
Tự kỷ là hội chứng mà nhiều trẻ em ở Việt Nam đang mắc phải, khiến nhiều gia đình rơi vào đau khổ khi phát hiện muộn. Số trẻ đến khám và điều trị chứng tự kỷ mỗi năm một tăng. Việc phát hiện sớm, can thiệp sớm (từ 2-4 tuổi) rất quan trọng, nếu bỏ qua “giai đoạn vàng” sẽ khiến trẻ khó có cơ hội hòa nhập với xã hội.
Với chủ đề “Imperfection - Những ô cửa chênh vênh", triển lãm muốn chia sẻ những góc nhìn khác nhau về sự không hoàn hảo, cùng thông điệp về cái đẹp và niềm hy vọng khởi sinh ở chính những khiếm khuyết, chênh vênh ẩn mình trong mỗi con người.
Chỉ trong năm 2017, Bệnh viện Nhi Trung ương đã khám cho 25.000 lượt trẻ về sức khỏe tâm thần, trong đó, các bé này chủ yếu mắc bệnh tăng động giảm chú ý và tự kỷ.
200.000 - Đó là con số thống kê được về trẻ tự kỉ ở Việt Nam hiện nay. Dự án“Let Me Be The One”, với thông điệp “Hãy yêu con , hãy tôn trọng cá tính khác biệt của con” đã được thai nghén dưới một thực tế như vậy.
Chỉ với cặp kính Google kỳ diệu cùng với một ứng dụng, những người mắc chứng tự kỷ sẽ giải quyết được vấn đề giao tiếp thị giác và nhận biết cảm xúc. Đó là nội dung chương trình mà cậu bé 9 tuổi Alex được tham gia thử nghiệm thành công.
Trong khoảng 15 năm trở lại đây, số lượng trẻ ở Việt Nam mắc chứng tự kỷ gia tăng đáng kể và trở thành một vấn đề xã hội rất đáng quan tâm. Trong khi đó nhận thức của các gia đình, cộng đồng, xã hội về hội chứng này còn thiếu đầy đủ, thậm chí sai lệch.
Ngày 1-4 hàng trăm trẻ em tự kỷ tại Đồng Nai đã có dịp giao lưu với các các bạn bình thường cùng trang lứa được tổ chức tại trường Đại học Đồng Nai nhân ngày thế giới nhận biết về chứng tự kỷ 2-4...
Hiện chưa có phương pháp giáo dục nào có thể chữa khỏi hoàn toàn chứng tự kỷ, nhưng người ta thừa nhận rằng, nghệ thuật là một trong những phương pháp hữu hiệu nhất đưa trẻ tự kỷ hội nhập tốt hơn với đời sống xung quanh.
Dù bận diễn ở Hà Nội, nghệ sỹ saxophone Trần Mạnh Tuấn cùng con gái An Trần vẫn vội bay về Sài Gòn để biểu diễn ủng hộ trẻ tự kỷ trong chương trình “Tôi đã hiểu, còn bạn” do ca sĩ Thái Thuỳ Linh khởi xướng, diễn ra tại Nhà văn hoá Thanh niên TPHCM vào chiều tối 23/4.
Cộng đồng mạng xã hội tích cực chia sẻ thông điệp nhân kỷ niệm ngày Thế giới nhận biết về chứng tự kỷ 2-4. Tại đây, rất nhiều người mẹ, những người dù có con bị hội chứng tự kỷ hay những người mẹ có con phát triển bình thường đã lên tiếng sẻ chia những tình cảm dành cho những đứa trẻ bị hội chứng tự kỷ.
Phu nhân Thủ tướng Singapore đã tặng bé Hà Đình Chí (một cậu bé tự kỷ) và gia đình một bộ tách bằng sứ có in hình động vật ngộ nghĩnh. Những hình vẽ này cũng do một cậu bé bị tự kỷ ở Singapore thực hiện.
Ngày 29-10, Viện Y Dược học dân tộc TP HCM đã tổ chức hội thảo khoa học “Thực tiễn ứng dụng điều trị bệnh lý tai biến mạch máu não và cách bệnh lý nhi khoa bằng phương pháp châm cứu Việt kỹ thuật cao” và đưa vào hoạt động khu tư vấn, khám, chữa bệnh và điều trị bằng thủ thuật không dùng thuốc theo yêu cầu.