Năm 2024, dù tỷ lệ phát hành trái phiếu cao hơn, tỷ lệ chậm trả nợ giảm đi, song áp lực trả nợ trái phiếu vẫn là câu chuyện “đau đầu” của nhiều doanh nghiệp. Vấn đề này được cho là vẫn sẽ gây áp lực lên năm 2025.
Năm 2024, dù tỷ lệ phát hành trái phiếu cao hơn, tỷ lệ chậm trả nợ giảm đi, song áp lực trả nợ trái phiếu vẫn là câu chuyện “đau đầu” của nhiều doanh nghiệp. Vấn đề này được cho là vẫn sẽ gây áp lực lên năm 2025.
Sau nhiều “điều tiếng”, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đang từng bước “đi vào khuôn khổ”, đặc biệt là khi Dự án 1 luật sửa 7 luật, trong đó có Luật Chứng khoán, đang được trình Quốc hội để thông qua trong kỳ họp thứ 8.
Mặc dù lượng phát hành mới có giảm sút, song tín hiệu tích cực từ thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) cho thấy xu hướng chậm trả nợ TPDN đã giảm, thậm chí trong tháng 9, không ghi nhận thêm trường hợp doanh nghiệp mới chậm trả nợ.
Báo cáo của Hiệp hội thị trường trái phiếu về việc phát hành trái phiếu của doanh nghiệp cho thấy, 7 tháng đầu năm, có 175 đợt phát hành riêng lẻ trị giá 168.433 tỷ đồng và 12 đợt phát hành ra công chúng trị giá 14.586 tỷ đồng.
Theo số liệu của Bộ Tài chính, trong tháng 7/2024 (tính tới 26/7), có 56 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) riêng lẻ thành công với khối lượng khoảng 45.000 tỷ đồng.
Với việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) theo kiểu “bò ngang”, các chuyên gia cho rằng mục tiêu nâng dư nợ TPDN đạt tối thiểu khoảng 20% GDP đến năm 2025, và đạt 25% đến năm 2030 là rất thách thức.
Trong khi tổng giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp thấp, thì tỷ lệ mua lại trái phiếu dù giảm nhưng vẫn cao hơn so với lượng phát hành.
Bộ Tài chính cho rằng, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đang bước vào giai đoạn với những dấu hiệu phục hồi rõ nét. Tuy nhiên, cơ quan này cũng cảnh báo nhà đầu tư cẩn trọng khi tham gia thị trường.
Ngày 19/7/2023, tại Hà Nội, Bộ Tài chính đã tổ chức khai trương hệ thống giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ (TPDNRL).
Đó là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái tại Hội nghị Sơ kết công tác Tài chính - Ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm 2023 của Bộ Tài chính tổ chức ngày 17/3.
Theo ước tính, tháng 6 sẽ là đỉnh điểm của áp lực đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp (TPDN). Áp lực này, theo các chuyên gia, không chỉ là của riêng các DN mà là của cả nền kinh tế khi thị trường đang đối diện với nhiều khó khăn. Vì vậy, cần xây dựng một hệ sinh thái để thị trường phát triển lành mạnh.
Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản gửi các tổ chức tín dụng về việc rà soát, chấn chỉnh hoạt động tư vấn, giới thiệu, cung cấp thông tin trái phiếu doanh nghiệp, chứng chỉ quỹ của tổ chức tín dụng (TCTD).
Bộ Tài chính tiếp tục cảnh báo nhà đầu tư mua trái phiếu doanh nghiệp cần có hiểu biết đầy đủ về quy định của pháp luật, tiếp cận đầy đủ thông tin, đánh giá mức độ rủi ro tương xứng với lợi nhuận khi đầu tư trái phiếu và chịu trách nhiệm về quyết định đầu tư của mình.
Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh (HDBank – mã chứng khoán: HDB) công bố báo cáo tài chính năm 2022 được kiểm toán bởi PwC. Lợi nhuận trước thuế lần đầu vượt 10.268 tỷ đồng, hoàn thành 105% kế hoạch năm. Nợ xấu thấp, các chỉ tiêu an toàn hoạt động được đảm bảo tốt trong nhóm dẫn đầu.
Sau 2 tháng đầu năm èo uột, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đã bắt đầu khởi động lại, khi Nghị định số 08/2023/NĐ_CP sửa đổi, bổ sung và ngưng hiệu lực thi hành một số điều tại các Nghị định quy định về chào bán, giao dịch TPDN riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán TPDN ra thị trường quốc tế có hiệu lực.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri TP Hồ Chí Minh liên quan đến hoạt động đầu tư trái phiếu của các tổ chức tín dụng (TCTD).
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết năm 2022, thanh tra, giám sát ngân hàng đã thanh, kiểm tra 1.420 cuộc về các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng.
Dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định 65/2022/NĐ-CP về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) riêng lẻ đang được trình Chính phủ để thông qua. Điều này được cho là để gỡ khó cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp bất động sản đang lâm vào hoàn cảnh bết bát chưa từng thấy.
Năm 2022 được cho là không mấy sáng sủa của thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN). Những khủng hoảng, “điều tiếng” trên thị trường tài chính đã khiến cho niềm tin của nhà đầu tư vào thị trường TPDN bị sụt giảm nghiêm trọng. Ngay các DN cũng “chùn tay” khi thực hiện phát hành, thậm chí đua nhau mua trước hạn.
Bộ Công an phối hợp với các bộ, ngành liên quan tập trung chỉ đạo Công an các địa phương triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ để đảm bảo an ninh tài chính, an ninh kinh tế, nhất là trên lĩnh vực thị trường chứng khoán và phát hành trái phiếu của các doanh nghiệp.