Vừa qua, Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán trị giá thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.200 tỷ đồng) khi bán được 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng.
Vừa qua, Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán trị giá thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.200 tỷ đồng) khi bán được 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng.
Theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, để tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thúc đẩy phát triển thị trường này, hài hòa lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp, người dân, nhiều bộ ngành phải khẩn trương ban hành kế hoạch giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, hoàn thành trong Quý III năm nay.
Với vai trò là cánh chim đầu đàn trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam, thông qua hàng loạt các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính, chuyển đổi năng lượng xanh trong hoạt động của mình, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã và đang nỗ lực vận dụng tất cả năng lực, kinh nghiệm, tiềm năng sẵn có để chung tay cùng Chính phủ trong việc bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tây Nguyên có khoảng 2 triệu ha rừng, chiếm khoảng 17% diện tích rừng cả nước, tiềm năng lớn để tạo ra tín chỉ carbon chất lượng cao và là nguồn lưu trữ carbon của Việt Nam. Ngoài ra, Tây Nguyên có truyền thống trồng cây công nghiệp như cao su, mắc ca, cà phê... và phụ phẩm từ các loại cây công nghiệp này cũng là nguồn nguyên liệu lớn để sản xuất than sinh học tạo ra tín chỉ carbon.
Ngân hàng Thế giới (WB) đã có công thư gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, đề nghị mua bổ sung 1 triệu tấn tín chỉ carbon với mức giá 5 USD/tấn (mức giá tự nguyện).
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của Liên minh châu Âu (EU) là công cụ kinh tế quan trọng nhằm đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa nhập khẩu (NK) vào thị trường EU để đảm bảo công bằng trong cạnh tranh và thúc đẩy giảm phát thải khí nhà kính.
Sau 3 năm thực hiện Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết, ngành Lâm nghiệp đã đạt được những thành quả to lớn.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664