Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương thực hiện quyết liệt, hiệu quả 3 đột phá chiến lược, 6 nhiệm vụ trọng tâm và 12 nhóm giải pháp chủ yếu để phấn đấu tăng trưởng kinh tế hai con số năm 2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương thực hiện quyết liệt, hiệu quả 3 đột phá chiến lược, 6 nhiệm vụ trọng tâm và 12 nhóm giải pháp chủ yếu để phấn đấu tăng trưởng kinh tế hai con số năm 2025.
Nhân dịp kỷ niệm Ngày Phòng chống hàng giả - hàng nhái (29/11), sáng 22/11, tại số 62 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, TP Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) tổ chức mở cửa Phòng trưng bày với chủ đề “Hiểu hàng Thật - Tránh hàng Giả”.
Kinh tế nước ta dần phục hồi, với dấu hiệu tốt dần lên theo từng quý, mặc dù có những tháng sự phục hồi khá chậm. Doanh nghiệp vẫn phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức. Song, những tháng cuối năm bên cạnh các động lực tăng trưởng thì tiêu dùng trong nước là một trong ba trụ cột quan trọng của nền kinh tế cần được đẩy mạnh.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 1437/CĐ-TTg ngày 30/12/2023 về việc tập trung thực hiện các giải pháp bảo đảm cung ứng đủ xăng dầu cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của người dân, doanh nghiệp.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có Văn bản số 9668/NHNN-CSTT gửi các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài về việc đẩy mạnh cho vay phục vụ đời sống, tiêu dùng trong triển khai Công điện số 766/CĐ-TTg ngày 24/8/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý hoạt động "Tín dụng đen".
Từ đầu năm tới nay, nền kinh tế khó khăn, sức mua của người tiêu dùng yếu. Việc lương cơ bản tăng và giảm nhiều loại thuế, phí kỳ vọng sẽ kích thích nhu cầu tiêu dùng của người dân.
Xuất khẩu (XK) lẫn tiêu dùng nội địa trong 3 tháng đầu năm trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã sụt giảm và bất ổn. Vì vậy, cả DN lẫn người tiêu dùng (NTD) đều rất cần những giải pháp thiết thực, mạnh mẽ hơn từ phía cơ quan chức năng…
Sáng 3/2 tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu năm 2023 do Bộ Công Thương tổ chức.
Ngày 8/12, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị công tác chuẩn bị Tết và bình ổn thị trường dịp cuối năm 2022 và Tết Nguyên đán Quý Mão. Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội nghị.
Ngày 29/11, Tổng cục Thống kê vừa công bố Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2022 tăng 0,39% so với tháng trước. So với tháng 12/2021, CPI tháng 11 tăng 4,56% và so với cùng kỳ năm trước tăng 4,37%.
Một ngày, bạn phải ra cây ATM rút tiền để bỏ vào phong bì đi mừng đám cưới, mừng tân gia... điều mà bạn mong muốn là rút được những tờ tiền có mệnh giá 200.000đ hoặc 500.000đ. Thế nhưng, đôi lúc bạn lại chỉ nhận được những đồng tiền có mệnh giá nhỏ hơn, nó không chẵn so với mức giá trị mà bạn mong muốn.
Theo Bộ Công Thương, trong 9 tháng năm 2022, các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của người dân dần hồi phục, nhu cầu hàng hóa bắt đầu tăng.
Ngày 25/7, Văn phòng Chính phủ có Công văn số 4648/VPCP-KTTH về việc nghiên cứu đề xuất giảm các loại thuế, phí.
Ngân hàng Nhà nước cũng đã ban hành chương trình hành động phấn đấu đến năm 2030 là 70% các khoản vay, cho vay được thực hiện qua kênh số.
Dù chỉ chiếm 0,1% dư nợ của toàn nền kinh tế, song tỷ lệ nợ xấu của các khoản cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán lại đứng đầu bảng, với tỷ lệ nợ xấu lên tới 19,57%; trong khi đó, nợ xấu cho vay tiêu dùng lại chiếm tỷ trọng cao nhất với hơn 48 nghìn tỷ đồng.
Theo các chuyên gia dự đoán, thị trường tiêu dùng của Việt Nam sẽ có những bước bứt phá trong thời gian tới, đặc biệt là sau khi dịch COVID-19 được kiểm soát. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều rào cản khiến thị trường này tăng trưởng nhưng chưa tương xứng với tiềm năng vốn có.
Tín dụng tiêu dùng là loại hình dịch vụ phổ biến ở các nước trên thế giới, tuy nhiên tại Việt Nam, hình thức cho vay này vẫn còn khá mới mẻ với nhiều người, chưa tiếp cận sâu rộng đến người dân.
Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường thương mại điện tử (TMĐT) phát triển nhanh nhất ở khu vực Đông Nam Á với mức tăng trưởng cao và liên tục từ năm 2015 đến nay. Tuy nhiên, tăng trưởng cao nhất là kể từ khi dịch COVID-19 lần thứ 4 bùng phát đã khiến hành vi tiêu dùng của người dân thay đổi từ giao dịch trực tiếp chuyển trực tuyến. Đây cũng là cơ hội của dịch vụ logistics - một mắt xích then chốt không thể thiếu trong quy trình vận chuyển hàng hóa từ người bán đến người mua...