Ngày 25/3, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Ninh Bình cho biết, đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tạm giam đối tượng Quách Thị Nương (SN 1981), trú tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình về hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Ngày 25/3, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Ninh Bình cho biết, đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tạm giam đối tượng Quách Thị Nương (SN 1981), trú tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình về hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Lợi dụng nhu cầu mua bán rau, hoa tại tỉnh Lâm Đồng tăng mạnh vào dịp Tết Nguyên đán 2025, kẻ xấu tiếp tục tung ra nhiều hình thức lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản, đẩy người nông dân vào hoàn cảnh trắng tay, nợ nần và mất Tết.
Chỉ trong thời gian ngắn của những ngày cuối năm 2024, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Thừa Thiên Huế đã đấu tranh, bắt giữ các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản liên quan đến đất đai với số tiền chiếm đoạt lên đến nhiều tỷ đồng/vụ án. Điều đáng nói, mặc dù cơ quan chức năng đã từng cảnh báo, nhiều vụ án được đưa ra xét xử nghiêm minh nhưng vẫn không ít người dân “sập bẫy” các đối tượng lừa đảo.
Ngày 20/9, Công an huyện Hóc Môn đã chuyển đơn tố giác của một số bị hại đến Công an TP Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh để giải quyết theo thẩm quyền về thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản rất tinh vi liên quan đến giao dịch bất động sản.
Theo Cục Cảnh sát hình sự, đối tượng liên tục thay đổi thủ đoạn để chiếm đoạt tài sản của bị hại với số tiền từ vài trăm nghìn đến hàng tỷ đồng. Khi ngăn chặn thủ đoạn này thì các đối tượng lại sử dụng thủ đoạn khác để tiếp tục lừa đảo.
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Tây Ninh xuất hiện nhóm đối tượng đến các đại lý ghi vé số tự chọn để mua vé số. Sau khi có kết quả xổ số, bọn chúng lợi dụng sơ hở của nạn nhân, chỉnh sửa các dãy số trùng khớp với kết quả xổ số trúng thưởng để chiếm đoạt hàng trăm triệu đồng.
Thời gian vừa qua, trên địa bàn tỉnh Lai Châu xuất hiện tình trạng một số đối tượng mạo danh là người của cơ quan Bảo hiểm xã hội (BHXH) điện thoại cho người dân, hướng dẫn cài đặt căn cước công dân (CCCD), các dịch vụ công liên quan đến BHXH qua mạng Zalo, email, nhằm thực hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tiền của người tham gia, thụ hưởng chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT).
Ngành Thuế cảnh báo người dân cảnh giác, không để các đối tượng lừa đảo lợi dung quyết toán thuế để chiếm đoạt tiền.
Tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên cả nước nói chung, Bạc Liêu nói riêng diễn biến phức tạp, với nhiều phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt. Không chỉ đánh vào tâm lý hám lợi, sự nhẹ dạ cả tin của người dân để lừa đảo; một số đối tượng còn sử dụng công nghệ cao để chiếm đoạt tài sản lên đến hàng tỷ đồng, khiến người dân “sập bẫy”.
Dịp cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, ngoài tăng cường lực lượng đảm bảo ANTT địa bàn, Công an tỉnh Thừa Thiên Huế còn tích cực tuyên truyền, cảnh báo đến người dân cảnh giác với các thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Thế nhưng, vì hám lợi và nhiều lý do khác, không ít người dân vẫn sập bẫy lừa đảo của các đối tượng thông qua hình thức kêu gọi vốn, góp hụi lãi suất cao.
Phương thức sử dụng internet để tìm nhà cho thuê diễn ra khá phổ biến, tuy nhiên phương thức này đang tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ từ những kẻ lừa đảo. Các đối tượng sử dụng nhiều “mánh khóe” khiến người dân trở thành nạn nhân.
Nhu cầu của người lao động trong giải quyết các thủ tục pháp lý, hoạt động đào tạo hướng nghiệp… về xuất khẩu lao động đang tăng cao. Trong lĩnh vực này, người lao động cần cảnh giác trước các thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngày càng tinh vi, đặc biệt là thủ đoạn hỗ trợ làm visa.
Không chia sẻ thông tin tài khoản, thẻ với bất cứ ai; chủ động liên hệ thông qua đường dây nóng được công bố chính thức trên các kênh truyền thông chính thức của ngân hàng khi cần hỗ trợ hoặc đến trực tiếp các Chi nhánh/Phòng giao dịch… sẽ giúp khách hàng tránh xa các thủ đoạn lừa đảo tinh vi thời gian gần đây.
Trong mấy năm qua, thương mại điện tử (TMĐT) ở Việt Nam đã có sự phát triển mạnh, trở thành kênh phân phối hiện đại và là một trong những lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số. Doanh nghiệp và khách hàng đều hưởng lợi vì có thêm 1 kênh mua bán hàng tiện lợi, năng động trên không gian mạng. Tuy nhiên, sự sôi động, thuận tiện này cũng đang bị nhiều người lợi dụng để gian lận, lừa đảo trục lợi, chiếm đoạt tiền khách hàng. Làm sao để người tham gia giao dịch TMĐT tránh bị lừa đảo, những doanh nghiệp làm ăn chân chính không bị ảnh hưởng? Chuyên gia tài chính Phan Dũng Khánh đã có cuộc trò chuyện với Báo CAND về vấn đề này.
Thời gian qua, Công an tỉnh Thừa Thiên Huế đã tăng cường công tác tuyên truyền, cảnh báo để người dân cảnh giác về các phương thức, thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản của các đối tượng tội phạm. Dù thủ đoạn lừa đảo của các đối tượng không mới nhưng vì sự chủ quan, tin tưởng vào những lời nói “có cánh” nên nhiều người đã bị sập bẫy lừa, bị chiếm đoạt tiền từ hàng chục đến hàng trăm triệu đồng.
Hiện nay, các ngân hàng trên toàn hệ thống liên tiếp đưa ra thông điệp nhằm cảnh báo và hỗ trợ khách hàng trước những hành vi lừa đảo qua không gian mạng cũng như hoạt động mạo danh ngân hàng đang diễn ra ngày càng tinh vi trong thời gian vừa qua.
Lưu Hoàng Hải (SN 1972), Nguyễn Ánh Kiệt (SN 1965) là người đã khởi xướng, bàn bạc cùng Vũ Thị Lan (SN 1974, cùng ngụ TP Hồ Chí Minh) và Trần Minh Trung (SN 1988, ngụ tỉnh Bình Dương) lấy thông tin nhà đất của chủ đăng bán rồi lên kế hoạch, dàn dựng đánh tráo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sổ đỏ) để thực hiện chuyển nhượng, cầm cố chiếm đoạt hàng chục tỷ đồng.
Thời gian gần đây trên địa bàn thành phố Hà Nội liên tục xảy ra các vụ lừa đảo với thủ đoạn rất "dị". Lợi dụng các tòa nhà văn phòng có nhiều lối ra vào; hoặc các khu vực có nhiều đường ngang ngõ tắt - các đối tượng "điều" bị hại đến giao dịch, hoặc mượn đồ rồi bất ngờ biến mất. Khi phát hiện, khổ chủ chỉ biết ôm cục tức và đi trình báo Công an.
Theo Bộ Công an, lợi dụng nhu cầu du lịch của người dân tăng cao, nhất là vào dịp nghỉ lễ 30/4 – 1/5 và kỳ nghỉ hè sắp tới, đồng thời lợi dụng tâm lý muốn đi du lịch giá rẻ của một bộ phận người dân Việt Nam, các đối tượng tội phạm đã gia tăng hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người dân dưới nhiều hình thức.
Theo các đơn vị chức năng của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), hành vi lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng ngày càng phổ biến và tinh vi hơn. Đặc biệt, các thủ đoạn lừa đảo luôn được các đối tượng "cập nhật" liên tục để dễ dàng "qua mặt" người dùng. Trước những "cạm bẫy" được giăng mắc ngày càng dày trên không gian mạng, người dân cần hết sức cảnh giác và tỉnh táo để không trở thành nạn nhân.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664