Nhờ sự phối hợp kịp thời và áp dụng kỹ thuật mới trong cấp cứu bệnh nhân đột quỵ não, các bác sĩ hồi sức cấp cứu và phẫu thuật thần kinh Bệnh viện 19-8 Bộ Công an đã thành công cứu sống một bệnh nhân bị đột quỵ, xuất huyết não thoát khỏi “bàn tay tử thần”.
Mấy ngày nay, dư luận tại Quảng Nam xôn xao về bài viết trên tài khoản Facebook có tên “Van Thanh Van” với tựa đề “Cảnh báo về sự thiếu trách nhiệm của BVĐK KV miền núi Bắc Quảng Nam”. Vậy thực hư sự việc này như thế nào?
Tối 21/7, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã có văn bản khẩn gửi các bệnh viện công lập, ngoài công lập, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Cấp cứu 115, Phòng Y tế, Trung tâm Y tế TP.Thủ Đức và các quận huyện, về việc chuẩn bị tiêm chủng vaccine đợt 5 trên địa bàn thành phố. Mục tiêu trong khoảng 2 tuần, TP Hồ Chí Minh sẽ tiêm hết 930.000 liều vaccine.
Ngày 27/4, BSCK2 Phạm Thanh Phong, Phó Giám đốc chuyên môn, Giám đốc Trung tâm tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ (BVĐKTƯCT) cho biết, các BS Khoa Nội tim mạch – khớp đã đặt máy tạo nhịp tim thành công cho cụ ông 100 tuổi, mắc nhiều bệnh cùng lúc. Đây là bệnh nhân cao tuổi nhất được thực hiện đặt máy tạo nhịp tại BV.
Việt Nam là quốc gia có mức tiêu thụ muối trung bình của người trưởng thành cao gần gấp hai mức khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Trong khi đó, ăn nhiều muối là nguyên nhân quan trọng góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc tăng huyết áp và tử vong do các bệnh tim mạch tại Việt Nam.
Ăn nhiều muối là nguyên nhân quan trọng góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc tăng huyết áp và tử vong do các bệnh tim mạch ở Việt Nam. Số liệu cho thấy, ở nước ta cứ 5 người trưởng thành thì có 1 bị người tăng huyết, cứ trong 3 trường hợp tử vong thì có 1 trường hợp là do các bệnh tim mạch. Tuy nhiên, mức tiêu thụ muối trung bình của người trưởng thành Việt Nam gần gấp hai mức khuyến cáo của WHO
Ngày 7/7, BSCK2 Phạm Thanh Phong, Phó Giám đốc Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ (BVĐKTƯCT) cho biết, các BS của BV vừa cắt đốt nội soi tăng sinh lành tính tuyết tiền liệt cho cụ ông 101 tuổi với nhiều bệnh lý đi kèm.
Bệnh đái tháo đường không được kiểm soát tốt có thể dẫn đến biến chứng nặng về tim mạch, thận, tổn thương mắt, nhiễm trùng bàn chân dẫn đến đoạn chi... Bệnh tiến triển âm thầm, nhiều người đi khám lần đầu khi đã xuất hiện các biến chứng...
Tăng huyết áp là căn bệnh rất nguy hiểm nhưng lại thường ít triệu chứng thể hiện, khiến cho nhiều người không phát hiện ra bệnh kịp thời mà chỉ tình cờ phát hiện khi đi khám một bệnh lý khác. Nhưng những biến chứng của tăng huyết áp lại rất nguy hiểm, khó lường, thậm chí gây tử vong.
Ngày 16/1/2020, kíp bác sỹ can thiệp tim mạch và kíp bác sỹ hồi sức cấp cứu của BV 19-8 Bộ Công an đã chẩn đoán và xử trí đặt stent cấp cứu thành công cho bệnh nhân Trần Kim Q – 83 tuổi, bị nhồi máu cơ tim cấp biến chứng sốc tim do tắc hoàn toàn động mạch vành phải ngay từ lỗ vào.
Tăng huyết áp là căn bệnh giết người thầm lặng, thế nhưng tại Việt Nam có đến 51,6% người bị tăng huyết áp nhưng không biết mình bị tăng huyết áp; có 38,9% người bị tăng huyết áp nhưng chưa được điều trị và có đến 63,7% người tăng huyết áp được điều trị nhưng không đạt được huyết áp mục tiêu (<140/90 mmHg).
Chiều 15-7, Bệnh viện Đa khoa Trung ương (BVĐKTƯ) Cần Thơ cho biết, các bác sĩ (BS) của BV vừa phẫu thuật thành công bắc cầu động mạch chủ, động vành không sử dụng máy tuần hoàn ngoài cơ thể cho 2 bệnh nhân, dưới sự hỗ trợ của các BS BV Chợ Rẫy.
Tăng huyết áp và đái tháo đường là hai nguyên nhân quan trọng của bệnh tim mạch và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam, chiếm hơn 30% số ca tử vong trên toàn quốc. Cả nước hiện có tới khoảng 12 triệu người bị bệnh tăng huyết áp cùng khoảng 3 triệu người bị đái tháo đường.
Chiều 25-5, bác sỹ (BS) Nguyễn Minh Nghiêm - Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Trung ương (BVĐKTƯ) Cần Thơ cho biết, các BS của BV vừa can thiệp mạch máu não thành công cho 2 bệnh nhân.
Nhằm giảm thiểu tử vong và tàn phế do đột quỵ, ngày 4-12, Bệnh viện (BV) Xanh Pôn đã tổ chức hội thảo về bệnh đột quỵ với sự tham gia của GS. Ik Seong Park – Giám đốc Trung tâm Đột quỵ (BV Bucheon St’Mary, Hàn Quốc) và nhiều chuyên gia tim mạch của các BV lớn để cung cấp cho người dân và thầy thuốc những thông tin mới nhất về “căn bệnh chết người” này.
Mỗi năm, nước ta có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm 33% số người tử vong do các bệnh và gần gấp 20 lần số tử vong do ung thư và gấp 10 lần số tử vong do tai nạn giao thông.
Được sự giúp đỡ của CSGT, anh Tịnh nghẹn ngào nói: “Đây là ân nhân cứu mạng vợ tôi. Nếu không có các anh lúc ấy đưa vợ tôi đi cấp cứu kịp thời thì không biết chuyện gì sẽ xảy ra”.