Sau một thời gian chống chọi bạo bệnh, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha, đã qua đời lúc 10h45 ngày 13/3 tại Hà Nội, hưởng thọ 77 tuổi. Mặc dù tung hoành trên nhiều lĩnh vực, nhưng tinh thần sáng tạo đậm nét nhất của ông vẫn nằm ở lĩnh vực thi ca.
Sau một thời gian chống chọi bạo bệnh, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha, đã qua đời lúc 10h45 ngày 13/3 tại Hà Nội, hưởng thọ 77 tuổi. Mặc dù tung hoành trên nhiều lĩnh vực, nhưng tinh thần sáng tạo đậm nét nhất của ông vẫn nằm ở lĩnh vực thi ca.
Giải Booker Quốc tế (International Booker Prize) nhằm tôn vinh những tác phẩm văn học dịch xuất sắc nhất trong năm được phát hành tại Anh và Ireland vừa công bố danh sách đề cử cho năm 2025. Năm nay, 13 đề cử cho thấy nhiều bất ngờ, từ việc trỗi dậy của văn học Nhật Bản, các tác phẩm được tuyển chọn ngày càng ngắn hơn cho đến sự chiếm lĩnh gần như tuyệt đối của các nhà xuất bản độc lập.
Trong dòng chảy không ngừng đổi mới của các ngành nghệ thuật, nhiều nghệ sĩ đã lấy chất liệu từ văn hóa bản địa để sáng tác, tạo nên khác biệt/ độc đáo trong tác phẩm của mình. Có thể nói, văn hóa bản địa Việt Nam là một “vỉa quặng” giàu có, phong phú để các nghệ sĩ khai thác. Đó là con đường bền vững để đưa nghệ thuật Việt đi ra thế giới mà vẫn luôn giữ được bản sắc của mình.
Có lẽ so với nhiều Hội Nhà văn các tỉnh thành khác thì Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh là nơi hoạt động rộn ràng với nhiều chương trình sự kiện gây dấu ấn không chỉ với đại đô thị này mà trên bình diện toàn quốc. Năm 2024 khép lại với những cột mốc ghi đậm chất văn lẫn người văn của mảnh đất trù phú sự hào sảng này, mở ra một niềm tin khởi nguyên cho văn chương đa dạng sự phát triển lẫn tiếp nhận nhiều dòng chảy mới.
Đã nhiều lần, tôi được nhà thơ Hữu Thỉnh, ngày ông còn làm Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam nhắc nhở rằng phải gần gũi, học tập và quan tâm tới nhà văn Tô Đức Chiêu. Tôi khi đó mới trên 30 tuổi, luôn e ngại các chú các anh, tuyệt không muốn gặp gỡ để có thể phải sai khiến việc này việc khác, song với Tô Đức Chiêu thì không.
Sáng 23/11/2024, tại Hà Nội, Đại hội Chi hội Nhà văn Công an lần thứ VI (nhiệm kỳ 2025-2030) đã được tổ chức trang trọng tại Bảo tàng CAND. Bên cạnh việc đạt được mục tiêu chung của đại hội, nhiều nhà văn Công an đã thẳng thắn giãi bày cảm xúc, chia sẻ những suy nghĩ với mong muốn văn học Công an ngày càng phát triển cả về lượng và chất.
Ngay trước Lễ bế mạc Liên hoan Truyền hình - Phát thanh CAND lần thứ XIV năm 2024, Thiếu tướng Đỗ Triệu Phong, Cục trưởng Cục Truyền thông CAND, Trưởng Ban Tổ chức Liên hoan chủ trì buổi họp trao đổi, rút kinh nghiệm của Ban Giám khảo trong quá trình chấm các tác phẩm liên hoan, đồng thời giải đáp các thắc mắc của công an các đơn vị, địa phương về công tác nghiệp vụ.
Nhiều năm qua, kết quả của một số giải thưởng nhiếp ảnh luôn gây tranh cãi thậm chí có nhiều bức ảnh được trao phải thu hồi giải thưởng vì vi phạm quy chế. Mới đây nhất, tại Liên hoan Ảnh nghệ thuật khu vực Bắc Trung bộ 2024, bức ảnh "Tân binh lên đường nhập ngũ" đã bị cộng đồng mạng và giới chuyên môn cho rằng không xứng đáng đoạt Huy chương Bạc. Vì sao những giải thưởng về nhiếp ảnh ngày càng mất uy tín?
Elena Ferrante trở thành nhà văn có tác phẩm được yêu thích nhất 25 năm đầu tiên của thế kỷ 21 do giới chuyên gia của tờ The New York Times bình chọn. Alice Munro sau khi qua đời bị chính con gái cáo buộc đã bỏ rơi mình dù biết cô bị lạm dụng bởi cha dượng.
Mới đây, Tạp chí The New York Times danh tiếng của Mỹ đã công bố danh sách 100 cuốn sách hay nhất thế kỷ 21 dựa trên bình chọn của hơn 500 tác giả, học giả, biên tập viên, nhà báo, nhà phê bình, nhà xuất bản, nhà thơ, dịch giả, nhà bán sách và các thủ thư... Dẫu biết danh sách nào cũng có những thiên kiến riêng, nhưng bảng xếp hạng nói trên lại cho thấy nhiều điểm yếu đáng kể.
Trại sáng tác "Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống" tổ chức tại TP Vũng Tàu có 32 nhà văn tham dự, nhưng có đến 34 tác phẩm được hình thành, triển khai, hoàn thiện. Chưa nói tới chất lượng tác phẩm, nhưng nhìn vào kết quả số lượng cũng đủ thấy sự háo hức, tưng bừng khí thế sáng tác...
Những ngày gần đây, câu chuyện một người mẹ bị "sốc" khi đọc cùng con cuốn sách cô giáo yêu cầu đọc "Một thoáng ta rực rỡ nhân gian" của nhà văn Ocean Vuong đang gây nóng trên mạng xã hội. Nhiều vấn đề tranh cãi được đặt ra nhưng thiết nghĩ, điều quan trọng nhất là cần nhìn lại việc đọc sách của trẻ em, nên làm gì khi trẻ đọc một tác phẩm “có vấn đề" cũng như hỗ trợ trẻ khi gặp những sản phẩm văn hóa, giải trí có khả năng tác động không tốt đến nhận thức và sự phát triển tinh thần nói chung.
Nhà văn Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 tại xã Mỹ Lương, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Ông là tác giả của khoảng 100 tác phẩm đủ loại: tiểu thuyết, tiểu luận, kịch bản phim, bút ký, truyện ngắn.
Những ngày cuối năm 2023, Hội Nhà văn Việt Nam công bố danh mục 16 tác phẩm đoạt giải "Cuộc vận động sáng tác Văn học về đề tài thiếu nhi" đợt 1 năm 2021-2023. Trong những năm qua, sự nở rộ các tác giả, tác phẩm viết cho thiếu nhi và các cuộc thi, cuộc vận động viết cho thiếu nhi là những tín hiệu hết sức tích cực, đem đến luồng sinh khí mới cho văn học thiếu nhi.
Từ Kế Tường là một nhà văn có tiếng từ trước năm 1975 ở miền Nam với những tác phẩm chủ yếu dành cho tuổi mới lớn. Sau năm 1975, tác phẩm của ông được tái bản lại nhiều lần và gần đây nhất là xuất hiện với diện mạo mới qua tủ sách Tuổi ngọc của Hanoibooks và NXB Văn học.
Biên tập viên có nhiều dạng khác nhau, nhưng ấn tượng nhất là họ như có “con mắt xanh”, như bà đỡ mát tay; còn ám ảnh nhất là họ như “ông kễnh”, “ông giời con”.
Bộ phim "Đất rừng phương Nam" gây tranh cãi nên trước khi có ý kiến, PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái vẫn buộc bản thân phải đi xem, mặc dù bà đã đọc rất nhiều bài viết quanh bộ phim này.
Gần 20 năm trước, khi còn công tác trên miền biên tái Hà Giang, một người bạn đã cho tôi mượn cuốn tiểu thuyết “Mùa yêu” của nhà văn Trần Văn Thước để trong những ngày mưa núi. Từ đó, tôi bắt đầu tìm các tác phẩm khác của nhà văn và “nghiên cứu” về cuộc đời ông.
"Ông già đi bộ" - Sơn Nam đã rời trang viết 15 năm (1926 - 2008), nhưng kho tàng văn hóa mà ông để lại vẫn không vơi đi... Theo năm tháng, dường như kho tàng ấy còn được làm giàu thêm lên nhờ sự lan tỏa từ cuộc đời và tác phẩm của ông.
Hồi ký “40 năm Đi, Yêu và Viết” - một thước phim ký ức sống động ghi lại trọn vẹn chặng đường 40 năm cầm bút của nhà báo Huỳnh Dũng Nhân. Tác giả gợi nhớ về một thời gian lao để thấm thía báo chí không chỉ đơn thuần là viết lách mà đích thực là những trải nghiệm đòi hỏi sự “dấn thân” bất chấp hiểm nguy hay thậm chí mạo hiểm cả tính mạng để bảo vệ tác phẩm của mình.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664