Với việc đáp ứng các tiêu chí đánh giá theo Chương trình Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số - SMEdx năm 2025, sàn thương mại điện tử oneSME của VNPT đã được công nhận là nền tảng hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số.
Với việc đáp ứng các tiêu chí đánh giá theo Chương trình Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số - SMEdx năm 2025, sàn thương mại điện tử oneSME của VNPT đã được công nhận là nền tảng hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số.
Trong thời đại số hóa, mua sắm trực tuyến đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày. Tuy nhiên, song song với tiện ích đó, nguy cơ lộ lọt thông tin cá nhân từ các sàn thương mại điện tử đang ngày càng gia tăng, đặt ra mối lo ngại lớn về an toàn thông tin cho người tiêu dùng.
Vi phạm trên thương mại điện tử (TMĐT) ngày càng gia tăng, với thủ đoạn tinh vi. Với tốc độ TMĐT phát triển mạnh mẽ như hiện nay, cơ quan chức năng đề xuất giải pháp ngăn hàng giả, nhái trên sàn TMĐT như: Xác thực tài khoản người kinh doanh trực tuyến, ứng dụng tem điện tử xác thực và tra cứu, truy vết mã tem...
Hiệp hội thương mại điện tử cho rằng, để thực hiện kê khai, nộp thuế thay cho người bán hàng, các sàn thương mại điện tử phải đầu tư chi phí lên đến hàng chục tỷ đồng mỗi năm cho nhân sự, nâng cấp hệ thống, cơ sở dữ liệu.
Để đảm bảo quyền lợi của người mua hàng trên các sàn thương mại điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) sẽ tiếp tục phối hợp với Bộ Công Thương trao đổi, làm việc với các sàn thương mại điện tử về việc công khai, minh bạch hóa việc lựa chọn doanh nghiệp bưu chính, sử dụng dịch vụ bưu chính chuyển phát của các đơn vị này.
Thời gian gần đây, nhiều vụ án đầu độc bằng chất xyanua gây rúng động xã hội khiến nhiều người bày tỏ sự hoang mang, lo lắng. Điều đáng nói, những loại hóa chất cực độc ấy lại được mua bán dễ dàng và công khai trên mạng xã hội, website và thậm chí trên cả một số sàn thương mại điện tử. Tình trạng này khiến nhiều người tỏ ra lo lắng, bất an.
15.600 tỷ đồng là khoản thuế mà các sàn thương mại điện tử đã nộp, trong đó có cả khoản thu từ thương mại điện tử trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, TikTok... Con số này vừa được Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc thông báo trên diễn đàn Quốc hội.
Bộ Tài chính cho biết trong thời kỳ phát triển nền kinh tế số, kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) trở nên phổ biến với các hình thức ngày càng đa dạng, ngành Thuế đã đưa ra nhiều giải pháp để tăng cường công tác quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh TMĐT
Lực lượng chức năng vừa tiến hành khởi tố thêm 11 bị can liên quan đến nhóm đối tượng có hành vi lừa đảo trên không gian mạng với thủ đoạn giả danh sàn giao dịch thương mại điện tử Shopee tại tỉnh Cao Bằng và tỉnh Thái Nguyên.
Qua công tác giám sát, theo dõi phản ánh của người dùng trên hệ thống tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác thông qua đầu số 5656/156, thời gian qua, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC), Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông đã liên tục ghi nhận nhiều phản ánh từ người dân khi nhận được cuộc gọi tự xưng là nhân viên chăm sóc khách hàng của các sàn thương mại điện tử để hỗ trợ giải quyết sự cố, tham gia làm cộng tác viên online hoặc thông báo tri ân khách hàng với mục đích lừa đảo, chiếm đoạt tài sản người dùng.
Cục Thuế Hà Nội cho biết, từ cuối năm 2023 và đầu năm 2024, Cục Thuế Hà Nội đã tập trung quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) - là loại hình kinh doanh mới với đối tượng quản lý thuế rộng, phức tạp và phát triển nhanh chóng... theo hướng số hóa.
Ngày 18/12, Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP Cần Thơ cho biết, đơn vị đã triệu tập đối với Cao Cường (SN 1990, ĐKTT số 98, đường Lê Bình, phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ) để làm rõ hành vi mua bán các loại vũ khí thô sơ.
Trong mấy năm qua, thương mại điện tử (TMĐT) ở Việt Nam đã có sự phát triển mạnh, trở thành kênh phân phối hiện đại và là một trong những lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số. Doanh nghiệp và khách hàng đều hưởng lợi vì có thêm 1 kênh mua bán hàng tiện lợi, năng động trên không gian mạng. Tuy nhiên, sự sôi động, thuận tiện này cũng đang bị nhiều người lợi dụng để gian lận, lừa đảo trục lợi, chiếm đoạt tiền khách hàng. Làm sao để người tham gia giao dịch TMĐT tránh bị lừa đảo, những doanh nghiệp làm ăn chân chính không bị ảnh hưởng? Chuyên gia tài chính Phan Dũng Khánh đã có cuộc trò chuyện với Báo CAND về vấn đề này.
Cuộc đua mua sắm cuối năm bắt đầu diễn ra rầm rộ trên khắp các nền tảng từ offline đến online. Ứng dụng tích điểm “nhập cuộc” giúp việc săn sale hời hơn bao giờ hết.
Chuyển sang bán hàng online là xu hướng bắt buộc thay thế dần cho bán hàng trực tiếp truyền thống. Chính vì sự quá phụ thuộc vào kênh bán hàng online, nhiều sàn thương mại điện tử (TMĐT) đã tạo ra những “sân chơi” riêng, buộc doanh nghiệp (DN) phải theo nếu muốn được bán hàng trên sàn TMĐT của họ...
Hoạt động kinh doanh trên sàn thương mại điện tử (TMĐT), mạng xã hội không bị giới hạn, xuyên biên giới, đã gây nhiều thách thức cho doanh nghiệp (DN), tổ chức xã hội, nhất là trong công tác bảo vệ thương hiệu, chống hàng giả, hàng nhái...
Xu hướng mua sắm trực tuyến là một trong những cơ hội cho hàng hóa Việt Nam bán online trên thị trường Mỹ. Các chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp (DN) Việt cần nâng cao chất lượng hàng hóa, tiếp cận công nghệ bán hàng mới để đưa hàng Việt vào thị trường Mỹ qua con đường online trên sàn thương mại điện tử (TMĐT).
Lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT) tiếp tục phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng trên 25%, đạt quy mô hơn 20 tỷ USD và tốc độ tăng trưởng này có thể duy trì trong giai đoạn ba năm 2023 - 2025. Tuy nhiên, hiện trên các sàn TMĐT, không chỉ có người bán hàng ở trong nước mà còn có không ít gian hàng của người bán ở nước ngoài.
Trong lúc thiếu đơn hàng xuất khẩu (XK), nhiều doanh nghiệp (DN) đã tận dụng sàn thương mại điện tử (TMĐT) để tiếp cận thêm các thị trường quốc tế, trong đó Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản và EU... được xem là các thị trường XK trọng điểm trong vòng 5 năm tới của DN Việt.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương cho biết, Cục đang triển khai xây dựng mô hình sàn đặc sản địa phương trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT).
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664