Trong quá trình san lấp, cải tạo đất, người dân phát hiện quả bom dài hơn 1,1m nên báo với lực lượng công binh. Ngay trong đêm, quả bom được cán bộ chiến sĩ xử lý và di dời đi an toàn…
Ngay sau khi nhận được tin báo, cơ quan chức năng ở Quảng Bình đã phong tỏa hiện trường, cắm biển báo nguy hiểm để bảo đảm tuyệt đối an toàn về tính mạng, tài sản cho người dân...
Trong lúc ông Tư Chung thuê xe cuốc để múc vuông nuôi tôm thì phát hiện có 2 quả bom, sau đó một quả xì khói phát nổ, quả còn lại tiếp tục lên khói nhưng không nổ.
Ngày 4/7, đại diện Công ty TNHH MTV Thương mại Thuận Hưng Phát BP (ấp Sắc Xi, xã Tân Phước, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước) cho biết, quả bom dài khoảng 2 mét được phát hiện trong lúc thi công trại chăn nuôi của công ty vẫn chưa được di dời khiến hoạt động san lấp mặt bằng phải dừng để đảm bảo an toàn cho đơn vị thi công.
Một ngư dân trú tại tổ dân phố Tân Lập (thị trấn thuận An, huyện Phú Vang) đã vớt được quả bom “khủng” trong lúc đánh cá nên báo đến chính quyền địa phương. Qua kiểm tra, cơ quan chức năng xác định đây là bom MK81 - 250 LBS, trọng lượng 113kg.
Thực tế ở nước Đức cho thấy, việc phá dỡ một quả bom còn sót lại từ thời Chiến tranh Thế giới thứ hai không phải là việc dễ dàng chút nào. TNT và các loại thuốc nổ khác trong quả bom không bao giờ hết hạn cả. Tuy vậy, quả bom càng ở dưới đất lâu thì ngòi nổ của nó lại càng chịu nhiều hư hỏng. Do đó, nếu sơ ý và chỉ cần một kích thích nhẹ thôi cũng sẽ làm quả bom phát nổ ngay lập tức.
Chiều 19-8, Chủ tịch UBND quận Hồng Bàng (Hải Phòng) Dương Đình Ổn cho biết, công binh đã di dời thành công quả bom được phát hiện trên sông Tam Bạc đến nơi tập kết để tiêu hủy, đảm bảo an toàn cho nhân dân khu vực nội thành.
Do Công binh chưa kịp gỡ quả bom dài 1m nằm sát mép sông Tam Bạc nên trong suốt đêm 18-8, Công an đã phải bố trí bảo vệ, không cho tập trung đông người cũng như phương tiện qua lại…
Chiến tranh đã lùi xa, nhưng Việt Nam vẫn còn khoảng 6,1 triệu ha đất bị ô nhiễm bom, mìn, vật nổ, chiếm 18,71% diện tích đất của cả nước. Nhiều năm qua, thực hiện sự chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Quốc phòng, lực lượng công binh quân đội đã nỗ lực rà phá bom mìn, làm sạch và trả lại sự sống cho nhiều vùng đất. Đó là công việc thầm lặng, nhưng cũng hết sức khó khăn, gian khổ và nguy hiểm…
Chiều 8-4, UBND xã Sơn Thủy (huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên- Huế) xác nhận thông tin, một hộ dân ở địa phương trong lúc đào móng làm nhà đã phát hiện quả bom có kích thước lớn nằm sâu dưới mặt đất.
Sáng 4-10, Ban Chỉ huy Quân sự tỉnh Tây Ninh đã phối hợp với Công an di chuyển và mang tiêu hủy an toàn quả bom MK 82 dài 1,5m, đường kính 0,27cm, trọng lượng 220kg sót lại trong chiến tranh.
Sáng 26-11, Đội Thanh tra - an toàn số 2 (Chi cục Đường thủy nội địa phía Bắc) cho biết, Bộ Tư lệnh công binh và Bộ Tư lệnh Thủ đô đã cử người đến kiểm tra chướng ngại vật xuất hiện gần trụ P13 cầu Long Biên và xác định là bom.
Theo Daily Mail hôm 13-9, các nhà khoa học đã sử dụng kính thiên văn Swedish Solar Telescope ở La Palma, Thụy Điển đã phát hiện ra ba tia X, sự kiện diễn ra trong 48 giờ, nằm trong vụ nổ mặt trời lớn nhất.
Sáng 10-5, lực lượng công binh Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Tiền Giang đã di dời, đưa quả bom có chiều dài hơn 1,6m, đường kính khoảng 43cm và nặng 400kg đến điểm tập kết an toàn và tiến hành tiêu huỷ.
Một quả bom còn sót lại sau chiến tranh có trọng lượng 250kg, dài 2,2m nằm dưới lòng đất đã được Ban chỉ huy quân sự huyện Hoài Ân và Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định tiến hành khai quật để tiêu hủy trong sáng ngày 5-4.
Cuối giờ trưa 18-12, lực lượng công binh của Bộ chỉ huy quân sự thành phố Hải Phòng đã di chuyển thành công quả bom nặng khoảng 1 tạ khỏi tàu Long Thuận 03 neo đậu tại cảng cá Hạ Long (Hải Phòng).