Liên tiếp những ngày gần đây, nhiều khu vực ở Hà Nội tiếp tục chìm trong ô nhiễm không khí. Hôm nay, (6/1), chất lượng không khí ở Hà Nội vẫn ở mức kém và xấu.
Liên tiếp những ngày gần đây, nhiều khu vực ở Hà Nội tiếp tục chìm trong ô nhiễm không khí. Hôm nay, (6/1), chất lượng không khí ở Hà Nội vẫn ở mức kém và xấu.
Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với TS. Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) về thực trạng cũng như những giải pháp trước mắt, lâu dài nhằm đối phó với ô nhiễm cũng như bụi mịn, "sát thủ" vô hình với con người.
Sông Sa Lung (Quảng Trị) có chiều dài gần 60km, chảy qua nhiều làng mạc, ruộng đồng của huyện Vĩnh Linh, hòa vào sông Bến Hải trước khi đổ ra biển. Thời gian qua, người dân các xã trên địa bàn huyện này phản ánh, ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp và chăn nuôi ở đây không chỉ khiến nước sông bị ô nhiễm, mà còn khiến không khí có mùi hôi thối rất khó chịu.
Giới chuyên gia đồng tình rằng, khí thải từ xe máy sử dụng động cơ đốt trong là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí đô thị. Việc chuyển sang sử dụng các phương tiện thân thiện với môi trường không còn là lựa chọn mà đã trở thành một yêu cầu cấp bách.
Hà Nội đề xuất hạn chế hoặc cấm xe ô tô không đáp ứng tiêu chuẩn khí thải mức 4 và xe mô tô, xe gắn máy không đáp ứng tiêu chuẩn mức 2 lưu thông vào vùng phát thải thấp theo khung giờ/thời điểm hoặc khu vực.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, vấn đề ô nhiễm không khí tại Việt Nam đã tăng lên mức đáng lo ngại trong khoảng 10 năm gần đây, tập trung tại các TP lớn, như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Chỉ tính riêng năm 2024, Hà Nội đã ghi nhận 4 đợt ô nhiễm không khí nặng.
Việc xây dựng những vùng phát thải thấp không chỉ là lời giải cho bài toán ô nhiễm không khí, ùn tắc giao thông, mà còn là tiền đề để Hà Nội đạt được mục tiêu cấm hoàn toàn xe máy tại các quận của TP vào năm 2030.
Phó Chủ tịch Thường trực HĐND TP Hà Nội Phùng Thị Hồng Hà yêu cầu, cần đánh giá kỹ lưỡng, rõ tính khả thi, hiệu quả thì mới giao, phân bổ vốn và tăng hậu kiểm để tránh dàn trải, lãng phí, phá vỡ cơ cấu kinh tế.
Ngày 11/4, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tổ chức Hội thảo “Kế hoạch Quản lý chất lượng môi trường không khí TP Hà Nội - Hợp tác và Hành động” kêu gọi sự hợp tác cải thiện chất lượng không khí...
Kể từ khi được bắt đầu trong thời Chiến tranh Lạnh, các cuộc đàm phán quốc tế nhằm bảo vệ những lợi ích chung về môi trường đã trở thành một trong những diễn đàn mà các cường quốc đang xung đột với nhau tìm cách xây dựng hình thức hợp tác. Công ước về ô nhiễm không khí xuyên biên giới, về mưa axit ở châu Âu (1988), hay Nghị định thư Montreal về bảo vệ tầng Ozon (1989) là những ví dụ điển hình.
Theo các số liệu quan trắc, từ đầu tháng 11 đến nay, nhiều khu vực ở Hà Nội và một số tỉnh miền Bắc thường xuyên "chìm" trong bầu không khí trắng đục mịt mù của sương và khói bụi. Đáng chú ý, sáng nay (8/12), chỉ số ô nhiễm ở một số điểm ở Hà Nội đã ở mức cao nhất thế giới.
Những trận cháy rừng bùng phát khắp nơi đang khiến Hy Lạp mất đi rất nhiều “lá phổi” xanh vô giá. Thực trạng ấy làm dấy lên nỗi tức giận của người dân nước này, khi cho rằng chính quyền chịu phần trách nhiệm lớn trong việc để xảy ra thảm họa.
Cơ quan khí tượng cho biết, hiện tượng sương mù ở Hà Nội xảy ra do đêm qua (10/8), mưa đêm để lại lượng ẩm lớn trong không khí và ngày 11/8, thời tiết Thủ đô tiếp diễn trạng thái mưa lớn.
Những cơn mưa lớn trong vài ngày qua đã không thể kiềm chế tình hình cháy rừng tại Canada, khiến khói bụi trong không khí ngày càng trầm trọng không chỉ tại nước này mà còn ở Mỹ.
Một công cụ mã nguồn mở được phát triển bởi Phòng thí nghiệm Senseable City Lab của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), cho phép mọi người theo dõi chất lượng không khí một cách dễ dàng và hợp túi tiền.
Từ đầu năm đến nay, kết quả quan trắc tại các trạm quan trắc tự động cho thấy chỉ số AQI (là một chỉ số báo cáo chất lượng không khí hàng ngày) tại các trạm ở Hà Nội thường xuyên ở mức xấu hoặc rất xấu. Đặc biệt ở Hà Nội, chỉ tính riêng từ thời điểm đầu năm 2023 đến nay, đã có những ngày mức ô nhiễm không khí “lọt top” 10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới.
Trong ngày 2/2, chỉ số chất lượng không khí trên ứng dụng cảnh báo chất lượng không khí PamAir cho thấy, Hà Nội và các tỉnh lân cận đang có mức ô nhiễm không khí nghiêm trọng.
Chiều nay (10/1), trên trang IQAir, với chỉ số AQI trung bình 173 đơn vị, Hà Nội xếp thứ 5 trong 10 TP có chất lượng không khí kém nhất trên thế giới. Sáng nay, Hà Nội còn bị xếp thứ 4 với chất lượng không khí rất kém.
Theo kết quả quan trắc tại các trạm quan trắc không khí trên địa bàn TP Hà Nội trong sáng nay (15/12), nồng độ chất ô nhiễm đang ở mức “rất xấu”.
Ấn Độ ngày 17/11 đã tăng cường các nỗ lực nhằm ứng phó mức độ ô nhiễm không khí nguy hiểm ở New Delhi, ra lệnh tạm dừng hoạt động của 5 nhà máy điện và đóng cửa các trường học trong thời gian kéo dài.