#nhà nghiên cứu

Vinh danh phải đồng thời bảo tồn nguyên vẹn di sản
15:32 10/05/2024 1

9 năm “ăn ngủ” cùng ả đào với hai lần phải cấp cứu vì chảy máu dạ dày, người gầy rộc vì thiếu ngủ, cuối cùng, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền cũng đã giải mã được bí mật của tiền nhân về nghệ thuật ả đào. Một cuộc lội ngược dòng lịch sử mà Giáo sư Tô Ngọc Thanh từng khẳng định là “vô tiền khoáng hậu”.

Cuốn sách thứ 95 của nhà văn Hà Minh Đức
15:17 23/03/2024

Ở tuổi 90, anh Hà Minh Đức đã là tác giả của 95 đầu sách. Chất lượng nhiều khi cũng cần được biểu hiện bằng số lượng. Như tuổi tác cũng cần để thể hiện sự sống có ích. Anh là cây đại thụ chẽ hai cành hoa trái sum suê. Một người thầy, một nhà văn, một nhà nghiên cứu, một nhà sáng tác.

"Hiểm địa văn chương" và "con mắt đọc" Phùng Gia Thế
15:36 05/08/2023

PGS.TS Phùng Gia Thế là một nhà giáo nhưng từ lâu anh đã được biết đến là một nhà nghiên cứu - phê bình văn học có uy tín với giọng điệu rất riêng. Vừa qua, nhà phê bình Phùng Gia Thế tiếp tục cho ra mắt cuốn tiểu luận - phê bình “Hiểm địa văn chương” được bạn bè văn giới chú ý.

Dùng robot giải quyết khủng hoảng rác thải nhựa
17:46 25/04/2023

Một nhóm nhà nghiên cứu kỹ thuật đang phát triển một phương pháp độc đáo để tăng cường tái chế nhựa mềm bằng cách tạo ra một robot thông minh xác định và phân loại những loại chất thải có thể tái chế khác nhau.

Ra mắt bộ sách “Gia Định- Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698 - 2020)”
15:16 19/04/2023

Ngày 19/4, Sở Thông tin và Truyền thông TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh tổ chức chương trình giao lưu và giới thiệu bộ sách “Gia Định - Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020)” của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư. Đây là hoạt động nổi bật nằm trong khuôn khổ sự kiện “Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam” năm 2023.

Nhà phê bình Nguyễn Thanh Tú: Người cần mẫn trên cánh đồng chữ nghĩa
15:00 21/09/2022

Nguyễn Thanh Tú có một đức tính siêng năng và phong cách làm việc khoa học. Siêng năng ở chỗ, mỗi khi các báo đặt bài, ông đều rất đúng hẹn. Thậm chí hẹn nhau cả số chữ, tên bài, tên tiểu mục, chỗ nào viết ra chỗ nào chưa thể cho lên mặt báo, ông đều mau chóng hiểu ý từng báo, từng quãng thời gian, từng nhân vật, các vấn đề văn học nghệ thuật, nhất là những chỗ nhạy cảm của nó, để không làm mất thời gian của mình và người khác.

Phát huy sức mạnh mềm của văn hóa
20:40 24/11/2021

Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ 2 diễn ra ngày 24-11 được kỳ vọng sẽ tạo nên sự đổi mới. Làm thế nào để phát huy tối đa sức mạnh mềm của văn hóa, để chúng ta không chỉ bảo vệ được những di sản của cha ông để lại mà còn sử dụng văn hóa như một nguồn lực nội sinh để phát triển đất nước? Phóng viên ANTG đã có cuộc trò chuyện với các học giả, nhà nghiên cứu về vấn đề này.

"Báu vật sống" của ca trù
09:50 03/04/2021
Cách đây 3 năm, khi phát hiện ra mảnh ghép cuối cùng trong một bài bản ả đào, vén bức màn bí mật sau nhiều năm dày công nghiên cứu, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền đã “trào nước mắt” vì xúc động. Một thời kỳ rực rỡ, huy hoàng của quá khứ ông cha được sống lại sau nhiều biến thiên và mai một.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Khỏa: Suốt đời sống cùng thần thoại Hy Lạp
13:24 20/03/2021
Thần thoại Hy Lạp như một khối nam châm khổng lồ hút rất nhiều chuyên gia, các nghệ sĩ cùng những người yêu thích vào quỹ đạo mạnh của nó. Trong đời sống hàng ngày, những ẩn dụ mà cả thế giới luôn sử dụng như “Gót chân Achilles”, “Con ngựa thành Troy”, “Chiếc hộp Padora”… đều có xuất xứ từ thần thoại Hy Lạp. Hoặc nhiều sản phẩm tiêu dùng cũng lấy tên từ thần thoại Hy Lạp. Thí dụ, giày thể thao Nike được đặt theo tên của Nữ thần chiến thắng. Trang web Amazon.com được đặt theo cuộc đua của các nữ chiến binh huyền thoại…
Hàng nghìn nhà nghiên cứu Trung Quốc "bỏ" Mỹ
10:01 03/12/2020
Hơn 1.000 nhà nghiên cứu Trung Quốc đã rời Mỹ trong bối cảnh Mỹ bắt đầu xử lí các cáo buộc đánh cắp công nghệ, các quan chức an ninh hàng đầu của Mỹ hôm 2/12 cho biết.
Kỳ lạ dịch vụ hack... thuê
12:14 29/06/2020
Mới đây, một nhóm nhà nghiên cứu an ninh mạng phát hiện ra một công ty công nghệ thông tin tại Ấn Độ hoạt động trên nền tảng gọi là “hacking-as-a-service” – nghĩa là chuyên cung cấp các dịch vụ hack thuê (“hack-for-hire”) trên toàn cầu.
GS.TS Ngô Đức Thịnh: Người truyền cảm hứng và lòng yêu văn hóa dân tộc
10:58 12/06/2020
Mấy hôm nay nhiều tờ báo đã đưa tin về Giáo sư, Tiến sĩ Ngô Đức Thịnh - một nhà nghiên cứu có nhiều đóng góp lớn lao trên lĩnh vực văn hóa học, dân tộc học, văn hóa dân gian, một nhà giáo chuẩn mực được nhiều thế hệ sinh viên, nghiên cứu sinh yêu quý, về cõi vĩnh hằng vào ngày 6/6/2020.
Đất nung “kể chuyện”
10:16 30/05/2020
Đồ gốm Việt, đó không chỉ là khái niệm cho các nhà nghiên cứu, sưu tầm văn hóa mà đã trở nên một thực thể phản ánh sự tiếp biến và giao thoa văn hóa đậm nét.
La Khắc Hòa, thầy của rất nhiều người thầy!
12:27 01/05/2020
Tôi không phải là học trò của La Khắc Hòa nhưng tôi luôn coi ông là người thầy của mình. Tôi cũng không cần đắn đo khi xếp ông là một trong những nhà phê bình văn học hàng đầu hiện nay. Đọc những bài phê bình của ông, đôi lúc khoái thú y nhà văn Hoàng vỗ đánh đét vào đùi khi thấy Tào Tháo “tán” Quan Công trong một truyện ngắn của Nam Cao.
Bao giờ 95% dân số đọc sách Việt Nam sẽ có giải Nobel
14:21 19/04/2019
Tôi rất ấn tượng với một người trẻ gắn liền với hình ảnh “người bán sách rong” Nguyễn Quốc Vương. Sau 8 năm du học về giáo dục ở Nhật Bản, anh chọn về Việt Nam, theo đuổi con đường khuyến đọc, viết sách và dịch thuật. Nguyễn Quốc Vương cho rằng, khuyến đọc với sự bền bỉ và chung­ tay của cộng đồng sẽ biến Việt Nam từ một quốc dân biết chữ thành một quốc dân đọc sách trong vòng 50 năm tới.
“Bất vong bản” cội nguồn đạo lý trong Tết cổ truyền
16:55 04/02/2019
Nhân dịp đón xuân mới, phóng viên Báo CAND đã có cuộc trò chuyện với nhà nghiên cứu văn hoá dân gian Nguyễn Hùng Vĩ, giảng viên Trường Đại học Khoa học và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội về những giá trị của Tết cổ truyền và vai trò của việc lưu giữ trong cuộc sống hiện đại.