Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương đề xuất cơ chế chính sách đặc thù để triển khai dự án nhà máy điện hạt nhân nhanh nhất, thuận lợi nhất, trên tinh thần “vừa chạy, vừa xếp hàng."
Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương đề xuất cơ chế chính sách đặc thù để triển khai dự án nhà máy điện hạt nhân nhanh nhất, thuận lợi nhất, trên tinh thần “vừa chạy, vừa xếp hàng."
Nga cáo buộc Ukraine lên kế hoạch tấn công nhà máy điện hạt nhân Kursk trên lãnh thổ Nga, cảnh báo sẽ đáp trả rất cứng rắn nếu Kiev hành động.
Đúng 13h03 phút ngày 24/8 (giờ địa phương), nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi bắt đầu được xả ra biển. Mặc dù được Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) bảo đảm, song động thái của Nhật Bản vẫn vấp phải phản ứng gay gắt từ nhiều quốc gia với những lo ngại về tác động lâu dài.
Kế hoạch xả hơn 1 triệu tấn nước thải đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi vào biển Thái Bình Dương của Nhật Bản đã được Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) “bật đèn xanh”. Nhưng tại các nước láng giềng như Trung Quốc và Hàn Quốc, vẫn có nhiều tiếng nói phản đối việc này.
Đức đã chính thức ngừng hoạt động 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng vào đêm thứ bảy (15/4), chấm dứt chương trình kéo dài 6 thập kỷ vốn đã khơi dậy một trong những phong trào phản kháng mạnh mẽ nhất ở châu Âu.
Một trận động đất kinh hoàng xảy ra hôm 6/2 tại Thổ Nhĩ Kỳ và nước láng giềng Syria đã làm dấy lên tranh luận có từ lâu liên quan đến một nhà máy điện hạt nhân lớn đang được xây dựng trên bờ biển phía nam Địa Trung Hải của Thổ Nhĩ Kỳ.
Chiến tranh Ukraine bước sang tháng thứ 10. Nga tuyên bố tin tưởng vào thắng lợi trong khi phương Tây tiếp tục bơm khí tài cho Kiev. Đàm phán hòa bình giữa Nga và Ukraine sẽ nảy sinh một khi mối tương quan lực lượng được nhận thấy là ổn định trên bình diện quân sự, nghĩa là đôi bên phải đạt được các mục tiêu của cuộc chiến. Câu hỏi đặt ra là cuộc chiến tiêu hao này sẽ kéo dài đến khi nào?
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 5/10 đã ra lệnh cho chính phủ của ông tiếp quản việc vận hành nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia, trong khi phía Ukraine cũng tuyên bố sẽ giành lại kiểm soát nhà máy.
Ukraine ngày 19/9 (giờ địa phương) cho biết một tên lửa của Nga đã bắn trúng địa điểm gần một nhà máy điện hạt nhân ở miền Nam nước này, làm hư hại nhiều thiết bị nhưng may mắn không trúng 3 lò phản ứng hạt nhân.
Một phái đoàn từ Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) ngày 31/8 đã khởi hành từ thủ đô của Ukraine tới nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia để kiểm tra tình trạng nhà máy sau nhiều trận pháo kích.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 8/8 kêu gọi các bên liên quan “mở đường” cho thanh sát viên quốc tế được phép tiếp cận nhà máy hạt nhân Zaporizhzhia sau khi Ukraine và Nga cáo buộc lẫn nhau tiến hành pháo kích nhằm vào nhà máy hạt nhân lớn nhất châu Âu này.
Trong một địa đạo nằm ở độ sâu 12m bên dưới dải băng Greenland, chiếc máy đếm Geiger hét lên inh tai. Đó là năm 1964, ngay cao trào của thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Bên trong địa đạo là lính Mỹ, họ đang ở cách Bắc Cực độ 800 dặm, cả tốp người đang mải miết tháo gỡ chiếc lò phản ứng hạt nhân di động đầu tiên của quân đội.