Vừa qua, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã trao tặng giấy khen cho các nghệ nhân và thợ lành nghề có nhiều đóng góp trong công tác bảo tồn, tu bổ di tích điện Thái Hòa, Đại Nội Huế.
Vừa qua, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã trao tặng giấy khen cho các nghệ nhân và thợ lành nghề có nhiều đóng góp trong công tác bảo tồn, tu bổ di tích điện Thái Hòa, Đại Nội Huế.
Theo các nhà nghiên cứu, gốm Biên Hòa là thương hiệu gốm Việt duy nhất được định danh trên trường quốc tế bởi chất liệu men đặc trưng “men xanh đồng trổ bông”. Những nét tinh xảo cùng nước men đặc trưng được nghệ nhân thổi hồn vào từng sản phẩm đã giúp gốm Biên Hòa được người yêu gốm trong và ngoài nước đón nhận.
Ngày hội Hoàng mai Huế lần thứ II – 2024 quy tụ gần 400 tác phẩm Hoàng mai đặc sắc của các nghệ nhân ở tỉnh Thừa Thiên Huế, qua đó thu hút đông đảo người dân, du khách đến thưởng lãm.
Đồ rằng nếu ai đó một lần được trải nghiệm khắp Thái sẽ không bao giờ quên được những giai điệu ngọt ngào, ấm áp mà khắp Thái đọng lại... Những điệu khắp cứ du dương, ám ảnh mãi trong tâm khảm đến khi tôi về đến nhà, một làn điệu để nhớ, để mong và... để yêu.
Festival Nghề truyền thống Huế năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 28/4 – đến 5/5. Đây là sự kiện lớn để TP Huế và tỉnh Thừa Thiên-Huế gìn giữ và phát huy giá trị nghề truyền thống; tăng cường quảng bá, kích cầu du lịch, góp phần nâng tầm hình ảnh và vị thế của TP Huế.
Ca trù, loại hình nghệ thuật độc đáo xuất hiện từ hàng trăm năm nay ở khu vực Bắc bộ và Bắc Trung bộ, trải qua những giai đoạn lịch sử thăng trầm, khắc nghiệt, tưởng như ca trù bị thất truyền, các ca nương, nhạc công phải đổi nghề, rời xa chốn Tổ, không còn tiếng phách giòn vang, tiếng trống chầu rộn rã, tiếng đàn đáy dặt dìu mê đắm, tiếng hát của ca nương gieo vào lòng người nỗi nhớ thương vô hạn.
Tôn vinh, biểu dương các nghệ nhân, già làng, trưởng bản tích cực giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, chiều 18/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) phối hợp với các Ban, Bộ ngành Trung ương và địa phương tổ chức tổ chức hội nghị gặp mặt những người có nhiều đóng góp trong công tác bảo tồn, phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số khu vực phía Bắc năm 2022.
Gần 500 nghệ nhân, diễn viên quần chúng sẽ tham gia Liên hoan trình diễn trang phục các dân tộc Việt Nam năm 2022 từ ngày 18-20/11 tại Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam, Hà Nội.
Ngày 18/9, tại Ninh Bình, Cục Văn hoá cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), đã phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình tổ chức tổng kết và trao giải liên hoan hát Xẩm Ninh Bình mở rộng năm 2022.
Với sự tham gia của nhiều nghệ nhân dân gian, chương trình “Trung thu: Sức sống đồ chơi dân gian” tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội mang đến nhiều trải nghiệm văn hóa truyền thống cho du khách vào ngày 3-4/9.
Trong giây phút vô cùng thiêng liêng ấy, bậc nghệ nhân bánh nghệ lão thành, người thôn Hợp Thành, xã Nam Trung, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, ông Đỗ Quốc Bảo bỗng bồi hồi sống lại với kỷ niệm tinh khôi thuở chơi khăng đánh đáo, thả diều, tắm sông.
Ở nhiều tỉnh như Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn... công việc bảo tồn hát Then được người dân và chính quyền quan tâm. Đặc biệt, những nghệ nhân yêu văn hóa dân tộc vẫn truyền dạy cho thế hệ trẻ, để họ thêm yêu Then và có thể biểu diễn được Then.
Tôi nói với nghệ nhân Cháng Thanh Tờ rằng, không chỉ riêng người làm nghề trên đỉnh núi Pờ Ly Ngài này mà hơn thế, hầu như tất cả những thợ chạm bạc tại cái huyện miền núi Hoàng Su Phì đều xem ông là "phù thủy" của ngọn lửa đèn khò để cho ra đời những tác phẩm nghệ thuật chạm bạc với cái duyên "thương hiệu" rất riêng có, nơi miền cao nguyên Hà Giang hùng vĩ, đầy chất thi ca đấy.
Suốt một thập niên qua, hai chị em nghệ nhân quan họ Nguyễn Thị Sang (67 tuổi) và Nguyễn Thị Thềm (63 tuổi) miệt mài đi sưu tầm những hiện vật liên quan đến quan họ xưa. Nỗi lo sợ thế hệ trẻ sau này không có sự hiểu biết về loại hình văn hóa dân gian ấy khiến hai bà chẳng quản khó khăn để "tầm" bằng được những thứ quý giá của những liền anh liền chị từ nhiều thế hệ trước đang dần mai một.
Từ xa xưa Hạ Thái (xã Duyên Thái - Thường Tín - Hà Nội) đã nổi tiếng làm đồ sơn son thếp vàng. Hầu như những hoành phi câu đối, án thư, bàn trà khay nước ở quanh vùng hà thành đều do thợ người làng Hạ Thái làm. Những người thợ sơn của làng đều tài hoa. Họ đi khắp nơi để làm đồ cho mọi nhà. Nhất là những gia đình giàu có đều mời gọi thợ làng Hạ Thái đến làm sơn son thếp vàng cho bàn thờ thật sang trọng.
Cửu đỉnh tại Hoàng cung Huế là bộ sưu tập độc bản, độc đáo, duy nhất ở Việt Nam và trên thế giới. Mới đây, Hội đồng khoa học cơ sở tỉnh Thừa Thiên-Huế đã thông qua hồ sơ Di sản Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế trước khi trình Bộ VH-TT&DL xem xét phê duyệt để đăng ký danh mục trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Tư liệu thế giới (hay Di sản Ký ức thế giới).
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664