Cục CSĐT tội phạm về ma túy, Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ Giáo dục và Đào tạo) vừa phát hành cuốn tài liệu tuyên truyền "Phòng, chống ma túy trong các cơ sở giáo dục, trường học".
Cục CSĐT tội phạm về ma túy, Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ Giáo dục và Đào tạo) vừa phát hành cuốn tài liệu tuyên truyền "Phòng, chống ma túy trong các cơ sở giáo dục, trường học".
Những năm qua, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) trong trường học được các lực lượng chức năng tại tỉnh Sơn La đặc biệt chú trọng. Bám sát đặc điểm, điều kiện địa phương, nội dung, hình thức tuyên truyền từng bước đổi mới theo hướng ngắn gọn, dễ hiểu, sinh động và phù hợp với tâm lý, nhận thức của các em học sinh.
Ngày 3/11, tại trường Đại học Đồng Nai, Ban Thanh niên CAND, Ban Thư ký Trung ương Hội sinh viên Việt Nam, Công an tỉnh Đồng Nai, Hội Sinh viên tỉnh Đồng Nai và Công ty Honda Việt Nam đã phối hợp tổ chức Chương trình tuyên truyền phòng, chống ma túy trong học sinh, sinh viên với chủ đề “Tuổi trẻ hành động - Vì cộng đồng không ma túy”…
LTS: Giáo dục giới tính cho học sinh quả thực là câu chuyện dai dẳng và khó khăn nhất đối với nhà trường và cha mẹ. Dạy các em từ lứa tuổi nào? Dạy các em những gì?Dạy các em như thế nào? Vô vàn câu hỏi mở ra khiến người lớn bối rối…
Sáng 15/3/2024, UBND tỉnh Lào Cai tổ chức Hội nghị bảo đảm an toàn giao thông; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống ma túy, thuốc lá; bạo lực học đường và đuối nước đối với học sinh, sinh viên trên địa bàn tỉnh.
UBND TP Hồ Chí Minh vừa có báo cáo tổng kết công tác phòng, chống ma túy năm 2023 và phương hướng, công tác trọng tâm năm 2024 trên địa bàn thành phố.
Sau sự việc phụ huynh phát hiện thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh tại một công ty cung cấp suất ăn cho học sinh bán trú trên địa bàn TP Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh), nhiều trường học đã ngừng tiếp nhận cung cấp suất ăn trưa cho học sinh bán trú từ công ty này.
Tại Thừa Thiên Huế, đầu năm học 2023-2024, tình trạng học sinh chưa đủ tuổi điều khiển xe máy đến trường diễn ra phức tạp. Hình ảnh dễ thấy trên QL1, QL49 và nhiều tuyến tỉnh lộ… tại Thừa Thiên Huế, đó là có nhiều thanh, thiếu niên mặc đồng phục học sinh điều khiển xe máy, xe môtô đi học dù chưa đủ tuổi quy định.
Tội phạm về ma túy ngày càng tinh vi, người sử dụng trái phép chất ma túy ngày càng trẻ hóa. Nhiều vụ tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy được Công an TP Trà Vinh (tỉnh Trà Vinh) phát hiện, có hàng chục thanh, thiếu niên cùng tham gia, trong đó có cả trẻ em và học sinh.
Ma túy học đường đang là mối nguy cơ hiện hữu, khi một số dạng ma túy mới xâm nhập vào Việt Nam dưới nhiều hình thức khác nhau. Đáng lo hơn, ma túy mới pha trộn vào thực phẩm được bán gần các cơ sở giáo dục, các trường đại học, trung học cơ sở nhằm lôi kéo, dụ dỗ học sinh, sinh viên sử dụng...
Sau vụ việc nữ sinh Trường THPT chuyên Đại học Vinh, Nghệ An tự sát nghi do bạo lực học đường, nhiều phụ huynh đã bày tỏ sự lo lắng cho sự an toàn của con trước vấn nạn này. Làm gì để có thể chia sẻ với con, bảo vệ con khi mà tình trạng bắt nạt học đường có nguy cơ gia tăng và biến tướng dưới nhiều hình thức đang là mối quan tâm của hầu hết các bậc phụ huynh hiện nay.
Liên quan vụ việc nữ sinh lớp 10 Trường THPT Chuyên ĐH Vinh tự tử tại nhà riêng nghi bị bạo lực học đường, giáo viên chủ nhiệm lớp đã bị tạm đình chỉ công tác. Lực lượng chức năng cũng đang vào cuộc điều tra, làm rõ…
4 học sinh của một trường THPT ở Hà Nội có biểu hiện mệt mỏi, buồn nôn ngã ra sàn lớp học phải nhập viện cấp cứu sau khi hút thuốc lá điện tử; một nữ sinh viên 20 tuổi ở Hà Nội bị ngừng tim sau khi được bạn rủ rê hút thuốc lá điện tử chứa cần sa; một thiếu niên 16 tuổi ở Ninh Bình sau buổi liên hoan với bạn bè về nhà co quắp, gồng cứng người, đau ngực đưa cấp cứu sau khi dùng bóng cười…Ma tuý thế hệ mới ẩn núp dưới nhiều hình thức với những chất cực độc, đang lôi kéo giới trẻ vào những cơn nghiện, tác động nguy hiểm tới sức khỏe, có thể biến người trẻ tuổi thành một "ông già".
Thực hiện tốt xây dựng văn hóa học đường sẽ góp phần quan trọng trong việc đẩy lùi các vấn đề tiêu cực trong môi trường giáo dục cũng như tình trạng bạo lực học đường. Đây không chỉ là trách nhiệm của nhà trường mà cần có sự tham gia tích cực của xã hội, nhất là vai trò của gia đình. Bên cạnh tạo môi trường học tập, rèn luyện tốt cho học sinh, xây dựng văn hóa học đường còn hướng tới mục tiêu xây dựng môi trường làm việc tốt để người thầy có thể “dạy tốt”.
Tối 31/10, Phòng GD&ĐT TP Pleiku, tỉnh Gia Lai xác nhận, trên địa bàn vừa xảy ra vụ 1 học sinh rơi từ lầu 3 của trường học dẫn đến tử vong.
Thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh Bình Phước liên tục xảy ra các vụ bạo lực học đường, có vụ để lại hậu quả rất nghiêm trọng. Tình trạng này vẫn diễn biến phức tạp, gây bức xúc trong dư luận xã hội.
Đường băng cho những cuộc đời và dân tộc không nằm ở bộ máy quản lý, công xưởng và doanh nghiệp. Đường băng ấy nằm trong trường học từ cơ sở đến đại học, nơi sản phẩm cao nhất, tinh tế nhất ra đời trên băng chuyền cuối: con người với tri thức và sức khỏe thanh xuân sẵn lòng cống hiến.
"Xây dựng văn hóa giao thông an toàn gắn với kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19", CSGT Công an TP Đà Nẵng đã sáng tạo, thực hiện hoạt động tuyên truyền pháp luật giao thông thông qua việc in các nội dung đơn giản, dễ hiểu lên các dụng cụ học tập thân thuộc, để tặng cho học sinh các trường trên địa bàn.
Sáng 14/2, học sinh Trường THCS Tôn Thất Tùng (phường Sơn Kỳ, quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh) đã háo hức đến trường để tham gia phiên tòa giả định với chuyên đề "Nói không với bạo hành trẻ em".
Năm học 2021-2022 bắt đầu với nhiều thử thách cam go của đại dịch COVID-19. Thế nhưng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn bày tỏ quyết tâm phải chấm dứt tệ nạn dạy và học theo văn mẫu. Xuất thân từ khoa Văn của Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội, nên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn không khó khăn gì để nhận ra “văn mẫu dẫn tới triệt tiêu sự sáng tạo của thầy và trò”.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664