Trong ngày 2/8, các hồ thủy điện Sơn La, Hòa Bình, Tuyên Quang liên tiếp mở các cửa xả đáy để ứng phó với mưa lớn do mực nước thượng lưu hồ tăng cao. Việc xả lũ thực hiện đúng quy trình thông báo đến người dân.
Trong ngày 2/8, các hồ thủy điện Sơn La, Hòa Bình, Tuyên Quang liên tiếp mở các cửa xả đáy để ứng phó với mưa lớn do mực nước thượng lưu hồ tăng cao. Việc xả lũ thực hiện đúng quy trình thông báo đến người dân.
Cơ quan chức năng tính toán, nếu không có hồ Tả Trạch và thủy điện Bình Điền vận hành giảm lũ, mực nước trên sông Hương tại trạm thủy văn Kim Long có thể vượt mức +5,5m, vận hành hồ đã cắt giảm khoảng 1,16m đỉnh lũ sông Hương.
Ông Hoàng Hải Minh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho rằng, công tác dự báo lượng mưa trong đợt này chưa sát với diễn biến thực tế. Mặc dù địa phương đã xây dựng 3 kịch bản ứng phó nhưng đến nay, tình hình mưa lũ đã vượt qua mọi kịch bản. Lượng mưa đổ về các hồ chứa rất lớn…
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và các tỉnh, thành phố ở khu vực Trung Bộ phối hợp với các cơ quan có liên quan chủ động chỉ đạo vận hành an toàn các công trình, hồ chứa thủy lợi, thủy điện trên địa bàn để bảo đảm an toàn cho công trình, an toàn cho vùng hạ du, không để xảy ra lũ nhân tạo, góp phần cắt giảm lũ cho hạ du...
Dự báo từ nay đến 25/10, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to. Để chủ động ứng phó, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh Quảng Nam yêu cầu các chủ hồ chủ động tính toán, tổ chức vận hành đảm bảo mực nước hồ thủy điện Sông Bung 2, Sông Bung 4, A Vương, Sông Tranh 2 không vượt cao trình mực nước cao nhất trước lũ.
Tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu các địa phương rà soát, kiên quyết sơ tán người dân khỏi những nơi nguy hiểm, nhất là khu vực ven biển, cửa sông, ven phá, trên lồng bè, chòi canh nuôi thủy hải sản, khu dân cư có nguy cơ bị ảnh hưởng của gió mạnh, sóng lớn, khu vực có nguy cơ sạt lở, lũ quét để đảm bảo an toàn.
Là địa phương có nhiều công trình thủy điện nên công tác đảm bảo an toàn đập, hồ chứa, nhất là trong mùa mưa lũ luôn được tỉnh Quảng Nam đặc biệt chú trọng. Tổng số thủy điện đang vận hành phát điện trên địa bàn tỉnh là 29 công trình với tổng công suất hơn 1.574MW.
Sáng 25/9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đã có công điện gửi các địa phương, các chủ hồ chứa thủy lợi, thủy điện về việc chủ động ứng phó với mưa lớn và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), nguy cơ ngập úng cục bộ và sạt lở đất trên địa bàn tỉnh.
Các hồ chứa ở lưu vực sông, suối nhỏ khu vực miền núi phía Bắc mực nước cao (Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang); Khu vực Đông Nam Bộ, Tây Nguyên đang nâng cao mực nước hồ chứa.
Theo dự báo, đợt mưa lớn ở miền Bắc có thể kéo dài đến 16-17/6, thời gian mưa nhiều nhất tập trung từ tối 13/6 đến tối 14/6. Lưu lượng trung bình đến các hồ chứa lớn trên sông Đà có thể tăng nhẹ.
Hàng nghìn ha mặt nước tại một số tỉnh Tây Nguyên đang bị lãng phí khi không thể hợp đồng cho người dân thuê, ngân sách thất thu hàng tỷ đồng và thiệt hại với nghề nuôi trồng thuỷ sản có thể đến hàng trăm tỷ đồng.