Tính đến hết ngày 30/11/2024, các dự án quan trọng quốc gia, dự án giao thông liên vùng, dự án xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển đã giải ngân 82.336 tỷ đồng, đạt 50,96% kế hoạch năm, thấp hơn ước tỷ lệ giải ngân bình quân chung của cả nước (60,43%).
Tính đến hết ngày 30/11/2024, các dự án quan trọng quốc gia, dự án giao thông liên vùng, dự án xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển đã giải ngân 82.336 tỷ đồng, đạt 50,96% kế hoạch năm, thấp hơn ước tỷ lệ giải ngân bình quân chung của cả nước (60,43%).
Phân bổ vốn năm 2025, Chính phủ giao đề cao kỷ luật, kỷ cương trong đầu tư công, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực thi công vụ của các cá nhân, đơn vị liên quan, cá thể hóa trách nhiệm người đứng đầu trong trường hợp giải ngân chậm, gắn trách nhiệm, đánh giá mức độ hoàn thành công việc của các cá nhân, đơn vị được giao với tiến độ thực hiện giải ngân của từng dự án.
Trong khi giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các bộ, ngành mới đạt 39,06%, thì tại các địa phương, tình hình còn ì ạch hơn, khi 11 tháng đầu năm, chỉ đạt 30,30%.
Để thúc giải ngân vốn đầu tư công, Phó Thủ tướng Chính phủ yêu cầu xử lý nghiêm các chủ đầu tư, ban quản lý dự án, tổ chức, cá nhân cố tình làm chậm tiến độ giao vốn, thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công; kịp thời thay thế những cán bộ, công chức, viên chức yếu kém về năng lực, gây nhũng nhiễu, phiền hà, kiên quyết xử lý các hành vi tiêu cực, tham nhũng trong quản lý đầu tư công.
11 tháng, giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài mới chỉ đạt 39,06%. Có tới 6 bộ đề nghị trả lại kế hoạch vốn năm 2024 với hơn 2.092,4 tỷ đồng, tuy nhiên, Chính phủ chỉ phê duyệt giảm hơn 1.129 tỷ đồng.
Trong “Báo cáo kinh tế của OECD: Việt Nam 2023” vừa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố cho thấy, giải ngân đầu tư công được kỳ vọng mang lại tác động đa chiều, tạo ra động lực tăng trưởng mạnh mẽ cho nền kinh tế trong năm 2023.
Thủ tướng phê bình các bộ, cơ quan, địa phương có tỷ lệ giải ngân thấp và chưa phân bổ hết kế hoạch vốn đầu tư công; yêu cầu các cơ quan, địa phương này cần nghiêm túc kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm.
Tại buổi làm việc giữa Thường trực Thành ủy Hà Nội và Ban Cán sự đảng UBND TP Hà Nội chiều 25/8 về tình hình thực hiện nhiệm vụ tài chính, ngân sách năm 2022, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Bí thư Thành ủy Hà Nội yêu cầu, tập trung tháo gỡ khó khăn để thúc đẩy tiến độ, nhưng quan trọng nhất là phải quản lý chặt chẽ không để xảy ra thông thầu, tham ô, tham nhũng trong đấu giá đất.
Theo thông tin từ UBND TP Hà Nội, Dự án Trạm bơm tiêu Yên Nghĩa - giai đoạn 1 được giao kế hoạch vốn năm 2022 là 1.043 tỷ đồng, đến nay, mới giải ngân 213 triệu đồng, đạt tỷ lệ 0,02%.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664