Các loại heo, trâu, bò, gà, vịt và nội tạng không rõ nguồn gốc nhập lậu từ nước ngoài thường mang nhiều mầm bệnh như: lở mồm long móng, tai xanh, dịch tả, virus cúm có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe người tiêu dùng, làm tổn hại cho ngành chăn nuôi và mất ổn định thị trường... Để ngăn chặn tình trạng này, vừa qua, UBND tỉnh Long An đã chỉ đạo lực lượng Công an, Biên Phòng, Quản lý thị trường và các đơn vị chức năng cùng vào cuộc, chủ động phối hợp nắm tình hình để kịp thời phát hiện, ngăn chặn, đồng thời tổ chức tuyên truyền để người dân biên giới, các lò giết mổ, các thương lái không trực tiếp hoặc tiếp tay cho các đối tượng buôn lậu.
Tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm qua biên giới vào nước ta trong thời gian vừa qua vẫn diễn ra phức tạp, không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến chăn nuôi trong nước mà còn tiềm ẩn nguy cơ xâm nhiễm các loại dịch bệnh nguy hiểm đến các đàn gia súc, gia cầm... Nếu không ngăn chặn được tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm sẽ dẫn đến hệ lụy không kiểm soát được an toàn thực phẩm, sức khỏe người tiêu dùng bị đe dọa.
Việt Nam có khoảng 35% dân số mắc bệnh xương khớp, là nước có tỷ lệ dân số mắc bệnh xương khớp cao nhất thế giới. Do đó, mỗi năm, nước ta phải bỏ ra hàng triệu USD để nhập khẩu các loại thuốc điều trị bệnh này, trong đó có rất nhiều các sản phẩm chứa CS và Glucosamine.
Việt Nam có khoảng 35% dân số mắc bệnh xương khớp, là nước có tỷ lệ dân số mắc bệnh xương khớp cao nhất thế giới. Do đó, mỗi năm, nước ta phải bỏ ra hàng triệu USD để nhập khẩu các loại thuốc điều trị bệnh này, trong đó có rất nhiều các sản phẩm chứa CS và Glucosamine.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa có Chỉ thị gửi UBND các tỉnh, TP trực thuộc Trung ương về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm vụ Đông Xuân 2020-2021.
Sau nhiều năm phối hợp với Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam) nghiên cứu, Công ty CP Thuốc Thú y Trung ương (NAVETCO) đã làm chủ công nghệ và sản xuất thành công vắc xin vô hoạt nhũ dầu quy mô công nghiệp phòng bệnh cúm A/H5N1 cho gia cầm do các biến chủng mới gây ra.
Ngày 1/7, UBND phường An Phú, TP Thuận An (Bình Dương), cho biết, đã phối hợp với Tổ kiểm tra liên ngành công tác trật tự đô thị phường kiểm tra, phát hiện 2 cơ sở giết mổ gia cầm trái phét tại khu phố 4, phường An Phú.
Theo Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội, ổ dịch cúm A/H5N6 đã được ghi nhận xảy ra ở 4 hộ chăn nuôi vịt tại thôn Phú Vinh (xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) từ ngày 4-2, sau khi các mẫu xét nghiệm cho kết quả dương tính với virus cúm A/H5N6.
Ông Phan Trọng Tấn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ khẳng định: “Công ty Gia cầm Hoà Phát Phú Thọ không được đầu tư mở rộng giai đoạn 2 theo dự án khi tất cả những vi phạm, sai phạm chưa được xử lý triệt để”.
Trạm CSGT Diễn Châu, Phòng CSGT Công an tỉnh Nghệ An cho biết, qua công tác tuần tra kiểm soát giao thông đã phát hiện, bắt giữ một vụ vận chuyển 1200 con gia cầm không có giấy kiểm dịch.
Thông tin trên được đưa ra tại “Hội nghị Thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gia cầm” để bàn các giải pháp phát triển ngành chăn nuôi gia cầm trong giai đoạn hiện nay do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức ngày 12-4.
Theo Cục Thú y cho biết, cuối năm 2003, bệnh cúm gia cầm A/H5N1 lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam. Dịch đã xuất hiện tại 2.043 xã, phường, thị trấn-chiếm khoảng 18,3% tổng số xã trên cả nước- khiến 45 triệu con gia cầm bị tiêu hủy.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 123/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.
Phòng Cảnh sát cơ động (PK20) Công an tỉnh Sóc Trăng, hiện có khoảng 20 con trâu, bò; 15 con dê; trên 10 con heo; hàng trăm con gà, vịt, ngỗng; 1 ao cá mỗi đợt thu hoạch được hàng trăm kg.
Bên cạnh khu vực chợ gần cầu Bắc Thăng Long ô nhiễm do giết mổ gia cầm thì dọc đường trong thôn Cổ Điển (xã Hải Bối, huyện Đông Anh, Hà Nội) là những bãi xương trâu, bò, nội tạng đổ tràn lan.
Ngày 22-2, ông Phạm Văn Công, Chi cục Trưởng Chi cục chăn nuôi và thú y Hải Phòng cho biết, vừa tổ chức tiêu hủy đàn gà gần 3.000 con nhiễm cúm A/H5N6 của gia đình ông Mai Văn Tình, ở thôn Văn Tiến, xã Đại bản, huyện An Dương.
Càng giáp Tết, nhu cầu tiêu dùng trong nước tăng cao, đặc biệt là các mặt hàng nhu yếu phẩm, thực phẩm và đồ khô. Trên tuyến biên giới Lạng Sơn, thực phẩm “bẩn” vẫn tiếp tục lọt qua các trạm kiểm soát để vào nội địa.
Hà Nội đã có Quy hoạch hệ thống cơ sở giết mổ, chế biến gia súc gia cầm từ rất lâu, đến nay cũng mới chỉ đếm được trên đầu ngón tay số cơ sở giết mổ công nghiệp hiện đại đi vào hoạt động.