#địa chính trị

Sự hội tụ quyền lực trong cơn “lốc xoáy” địa chính trị
08:36 09/03/2025

Cuộc xung đột tại Ukraine, bắt đầu từ năm 2022, không chỉ gây ra những biến động lớn trong khu vực mà còn làm thay đổi cục diện chính trị toàn cầu. Trong bối cảnh này, quan hệ giữa Nga và Trung Quốc đã trở thành một yếu tố then chốt, ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của chính trị quốc tế.

Khi Trung và Đông Âu thoát khỏi nguồn năng lượng của Nga
22:58 25/02/2025

Trong nhiều thập niên, Trung và Đông Âu đã sống trong cái bóng của nguồn năng lượng từ Nga, một sự phụ thuộc sâu sắc không chỉ về kinh tế mà còn về địa chính trị. Khí đốt và dầu mỏ từ Nga đã trở thành huyết mạch nuôi dưỡng công nghiệp và sinh hoạt hàng ngày của hàng triệu người dân tại khu vực này.

Giá dầu đảo chiều, nhuốm đỏ toàn sàn
15:07 24/02/2025

Giá dầu thế giới bắt đầu tuần mới trong sắc đỏ, với giá dầu WTI giảm 0,77%, dầu Brent giảm 0,37%, kéo dài đà giảm của 3 phiên giao dịch cuối cùng của tuần trước, bởi nhiều yếu tố tăng - giảm đan xen giữa bối cảnh địa chính trị khó lường.

Câu hỏi bỏ ngỏ của năm 2025
10:09 13/01/2025

Nếu năm 2024 là năm của các cuộc bầu cử thì năm 2025 là năm của các câu hỏi. Đầu năm 2025 sẽ chứng kiến nhiều chính phủ trên toàn thế giới bước vào nhiệm kỳ mới, buộc phải nhanh chóng giải quyết các thách thức đang ngày càng gia tăng về kinh tế, xã hội, an ninh, môi trường, công nghệ. Động lực và câu hỏi khác nhau sẽ định hình chương trình nghị sự địa chính trị khác nhau.

Thế giới nhìn từ năm 2024: Khi kết thúc cũng chính là khởi đầu
11:27 25/12/2024

Ở những bước chân cuối cùng của năm 2024, khi phần đông giới quan sát quốc tế tưởng chừng đã nắm bắt trọn vẹn những diễn biến nổi bật nhất trên cả vòng xoay 365 ngày, thì thế giới vẫn tiếp tục chứng kiến một bất ngờ chấn động: Sự sụp đổ chóng vánh chỉ trong vòng một tuần của chính phủ Tổng thống Syria Bashar Al Assad, kèm theo đó là những hệ quả rất khó dự đoán cho tương lai ngắn và trung hạn của cả khu vực Trung Đông lẫn bản đồ địa chính trị toàn cầu.

Địa chính trị Syria hậu Assad
10:46 24/12/2024

Sự sụp đổ của chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad có thể làm trầm trọng thêm cuộc cạnh tranh địa chính trị tại Trung Đông. Đất nước Syria hiện bị chia thành 4 khu vực kiểm soát chính, phản ánh sự phân cực quyền lực và lợi ích tại quốc gia này.

G20 - Quy tụ trên những vết hằn
08:08 26/11/2024

Ít nhất, cho dù sự chia rẽ bởi các vấn đề địa chính trị là không thể khỏa lấp, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) năm 2024 cũng đã ra được một tuyên bố chung, trong đó thể hiện sự đồng thuận ở một số lĩnh vực quan trọng, nhằm ngăn chặn và vượt qua các thách thức toàn cầu, từ đó phác thảo những tia hy vọng về tương lai.

Năng lượng - Đồng tiền địa chính trị
15:30 21/10/2024

Derek Pew, Chủ tịch công ty khai thác tiền điện tử liên quan năng lượng The Yard, Giám đốc điều hành về các giải pháp đổi mới năng lượng và cơ sở hạ tầng HashWatt, gần đây tuyên bố rằng “năng lượng là loại tiền tệ mới”.

ASEAN đón sóng trước sức hút của BRICS
10:56 25/09/2024

Trong bối cảnh địa chính trị và kinh tế toàn cầu liên tục gặp “sóng”, Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS), một tổ chức quốc tế bao gồm các nước thành viên Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi, Ai Cập, Ethiopia, Iran, Saudi Arabia và Các tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) ngày càng thu hút sự chú ý của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là từ các quốc gia đang phát triển.

Thấy gì từ chuyến đi của ông Putin đến Mông Cổ?
08:39 08/09/2024

Tổng thống Vladimir Putin đến Mông Cổ vào ngày 2/9, là lần đầu tiên Tổng thống Nga đến thăm một quốc gia thành viên của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) kể từ khi cơ quan này ban hành lệnh bắt giữ ông vào năm 2023. Chuyến thăm nhằm kỷ niệm chiến thắng quân sự của Liên Xô - Mông Cổ trong Thế chiến II, nhưng được cho là phép thử đối với chính sách trung lập của quốc gia Trung Á này cũng như phạm vi ảnh hưởng của các tổ chức quốc tế.

Đối thoại Shangri-La 21 năm 2024: Cam kết và bất an
19:46 10/06/2024

Khai mạc ngày 31/5 và khép lại vào ngày 2/6 tại Singapore, Hội nghị thượng đỉnh quốc phòng quan trọng hàng đầu của châu Á cũng như thế giới mang tên Đối thoại Shangri-La 2024 vốn không phải là nơi giải quyết các vấn đề địa chính trị nóng bỏng. Song, diễn đàn này luôn thu hút sự chú ý của các nhà phân tích quốc tế, bởi tại đây, quan điểm của các cường quốc cũng như các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương được trình bày tương đối thẳng thắn, thậm chí là gay gắt. Từ đó, những phác thảo về tình hình thời cuộc trong ngắn và trung hạn có thể được hình dung một cách dễ dàng hơn.

Thành tựu và thách thức của EU sau 2 thập kỉ từ “vụ nổ Big Bang”
07:48 03/05/2024

Hai thập kỉ từ sau đợt mở rộng lớn nhất lịch sử, Liên minh châu Âu (EU) đã gặt hái những bước phát triển vượt bậc trong nhiều lĩnh vực, nhưng hiện đang đối mặt không ít thách thức từ bối cảnh địa chính trị thay đổi, cũng như sự chênh lệch về kinh tế và khác biệt quan điểm giữa các quốc gia thành viên.

Kinh tế Việt Nam đang có nhiều dấu hiệu phục hồi rõ rệt
08:46 16/12/2023

Kinh tế vĩ mô, kinh tế thế giới và Việt Nam đang có nhiều dấu hiệu phục hồi rõ rệt trong những tháng cuối năm 2023 và triển vọng tăng trưởng sáng hơn cho năm 2024, đồng thời sẽ là động lực cho những mục tiêu năm tới.

Cuộc cạnh tranh Bắc Cực với việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO
20:24 08/10/2023

Khi NATO tăng cường sức mạnh thông qua các quốc gia Bắc Âu, Nga có nhiều lý do để xích lại gần Trung Quốc hơn trong bối cảnh cuộc cạnh tranh địa chính trị ở Bắc Cực nóng lên. Trong một thế giới đầy rẫy những kình địch và cạnh tranh địa chính trị, Hội đồng Bắc Cực là một diễn đàn gồm 8 thành viên từng làm việc trong sự hòa hợp thầm lặng, bao gồm cả Nga với dân số lớn nhất ở đó.

G20 và khát vọng mang tên Ấn Độ
08:36 10/09/2023

Chuỗi sự kiện của Hội nghị thượng đỉnh G20 sẽ diễn ra trong ngày 9 và 10/9 là sự kiện quốc tế đáng chú ý nhất trong tuần này. Chuỗi sự kiện đó được tổ chức tại thủ đô New Delhi đang trở thành một trong những sự kiện lớn của đất nước Ấn Độ trong hơn một tháng qua, thể hiện khát vọng vươn lên thành cường quốc thế giới của Ấn Độ.

“Đấu khẩu” tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
09:59 26/04/2023

Phía Nga cho rằng, Ukraine là bên gây hấn thực sự, còn Mỹ là bên làm trầm trọng thêm các thách thức địa chính trị trên thế giới. Trong khi đó, Washington đổ lỗi cho Moscow, cáo buộc việc Nga đưa quân vào Ukraine là đi ngược lại nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc (LHQ).

Đông Nam Á: Chiến địa của cuộc cạnh tranh Mỹ – Trung
20:10 29/08/2022

Đông Nam Á đang ngày càng thu hút sự chú ý của dư luận khi cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung trở nên gay gắt. Các nhà phân tích nhận định rằng khu vực rộng lớn và đa dạng với nhiều thị trường mới nổi này đang trở thành chiến trường địa chính trị và kinh tế chính giữa Trung Quốc và Mỹ, đồng thời có thể mang lại cơ hội cho sự hợp tác giữa hai cường quốc.

Xu hướng địa chính trị năm 2022 như thế nào?
10:11 17/01/2022

Theo các chuyên gia, căng thẳng địa chính trị có thể gia tăng vào năm 2022. Nếu năm 2021 có đưa ra bất kỳ dấu hiệu nào, thì đó là dấu hiệu của việc thế giới vẫn sẽ hỗn loạn nếu không có các cơ chế hợp tác hiệu quả và đáng tin cậy để giải quyết các thách thức toàn cầu.