Các nhà đàm phán Mỹ và Nga đã kết thúc vòng đàm phán kéo dài 12 giờ tại thủ đô Riyadh của Arab Saudi nhằm đảm bảo lệnh ngừng bắn một phần ở Ukraine.
Các nhà đàm phán Mỹ và Nga đã kết thúc vòng đàm phán kéo dài 12 giờ tại thủ đô Riyadh của Arab Saudi nhằm đảm bảo lệnh ngừng bắn một phần ở Ukraine.
Diễn biến xoay chuyển cực nhanh xung quanh nỗ lực của Tổng thống Mỹ Donald Trump nhằm đưa Nga và Ukraine đến bàn đàm phán hòa bình, với cuộc gặp giữa hai phái đoàn Mỹ-Ukraine diễn ra vào ngày 11/3 tại thành phố Jeddah, Saudi Arabia và sau đó Ukraine đồng ý với đề xuất ngừng bắn tạm thời 30 ngày.
Liên minh châu Âu (EU) vừa thống nhất năm nguyên tắc cốt lõi cho các cuộc đàm phán hòa bình ở Ukraine, nhấn mạnh đến quyền tự quyết của Kiev và vai trò trung tâm của châu Âu trong tiến trình hòa bình.
Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine vừa đạt mốc 3 năm và bắt đầu bước vào năm thứ tư, với những thiệt hại lớn về nhiều mặt cho cả hai bên, đồng thời cũng đang lóe lên tia hy vọng cho đàm phán hòa bình khi chính quyền mới ở Mỹ do ông Donald Trump lãnh đạo đã triển khai những bước đi quan trọng hướng đến một thỏa thuận hòa bình, chấm dứt cuộc chiến.
Các cuộc đàm phán về giai đoạn thứ hai của lệnh ngừng bắn giữa Israel và Hamas ở Gaza đã bắt đầu tại Ai Cập ngày 28/2, trong bối cảnh giai đoạn một sẽ chính thức hết hiệu lực vào ngày 1/3.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 18/2 cho biết rằng ông có thể gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin trong tháng này và gạt bỏ mối lo ngại của Kiev về việc bị loại khỏi các cuộc đàm phán giữa Washington và Moscow tại Arab Saudi nhằm chấm dứt cuộc chiến tại Ukraine.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 18/2 cho biết đã đồng ý tổ chức thêm các cuộc đàm phán với Nga về việc chấm dứt chiến sự ở Ukraine sau cuộc họp ban đầu không có sự tham gia của Kiev, một sự thay đổi so với cách tiếp cận trước đó của Washington là tập hợp các đồng minh để cô lập Nga.
Châu Âu sẽ không tham gia bàn đàm phán hòa bình Ukraine, đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về Ukraine cho biết ngày 15/2.
Trong bối cảnh cuộc xung đột sắp bước sang năm thứ ba, hôm 26/12 (giờ địa phương), cả Nga và Ukraine đã đưa ra các tuyên bố quan trọng về khả năng chấm dứt cuộc chiến. Những quan điểm này được xem là kim chỉ nam cho các nỗ lực đàm phán, nếu cơ hội chín muồi.
Đại diện thường trực Nga tại Liên hợp quốc ở Geneva ngày 14/11 (giờ địa phương) tuyên bố Nga sẵn sàng đàm phán chấm dứt chiến sự ở Ukraine nếu Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump khởi xướng, nhưng cuộc đàm phán nào cũng cần dựa trên thực tế về các bước tiến của Nga.
Năm 2022, các nước trên thế giới đạt được một thỏa thuận tham vọng nhằm ngăn chặn sự tàn phá thiên nhiên, đặt mục tiêu hoàn thành các nhiệm vụ vào cuối thập kỷ này. Tuy vậy, sau hai năm, chưa có nhiều tiến triển trong việc đạt được các mục tiêu này.
Khi mùa đông năm thứ ba của cuộc xung đột đang đến cùng những khó khăn thấy rõ trên chiến trường, sự lựa chọn dành cho hai nhà lãnh đạo cũng không còn nhiều.
Hamas ngày 6/8 tuyên bố chọn ông Yahya Sinwar, quan chức cấp cao nhất của họ tại Gaza, làm lãnh đạo chính trị mới để thay thế ông Ismail Haniyeh, người bị ám sát tại Tehran vào ngày 31/7.
Những tuyên bố mới đây từ các quan chức cấp cao của Nga và Ukraine cho thấy Moscow và Kiev đã sẵn sàng đàm phán hòa bình nhằm chấm dứt xung đột. Mặc dù vậy, mỗi bên đều đưa ra những điều kiện tiên quyết mang tính trở ngại khó giải quyết.
Tổng thống Nga Vladimir Putin nêu rõ, nếu muốn hòa đàm với Nga thì Ukraine phải rút hoàn toàn khỏi những vùng mà Nga mới sáp nhập, đồng thời phải chính thức từ bỏ kế hoạch gia nhập NATO. Trong khi đó, theo Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, những điều kiện mà người đồng cấp đưa ra để chấm dứt xung đột là “tối hậu thư” đối với Kiev và do đó, không thể chấp nhận được.
Ngày 6/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đến thăm Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) và khởi hành đến Saudi Arabia ngay sau đó. Chuyến công du chớp nhoáng kéo dài chỉ trong một ngày, nhằm giúp Moscow nâng cao vị thế của mình như một nhà môi giới quyền lực ở Trung Đông, giữa thời điểm cuộc chiến tại Ukraine vẫn đang tiếp diễn.
Mỹ và Ukraine ngày 3/8 (giờ địa phương) đã bắt đầu đàm phán về bảo đảm an ninh cho Kiev. Trong khi đó, công tác chuẩn bị cho hội nghị hòa bình về Ukraine - do Saudi Arabia đăng cai tổ chức, dự kiến diễn ra trong 2 ngày (5-6/8) tại TP Jeddah - đang được khẩn trương tiến hành, khi các quan chức từ hàng chục quốc gia nỗ lực khởi động các cuộc đàm phán hòa bình ở Ukraine.
"Xung đột sẽ chỉ kết thúc khi NATO ngừng cung cấp vũ khí cho Ukraine" - thông điệp dứt khoát được Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa ra trong bối cảnh phương Tây đang dồn lực cho đợt phản công quy mô lớn của Ukraine. Giải pháp cho xung đột, vốn được tin là chỉ nên thông qua đàm phán hòa bình, lại chưa thể nhìn thấy.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 11/6 tuyên bố hiện tại không có bất cứ cơ sở nào dù là mong manh cho các cuộc đàm phán hòa bình với Kiev.
Các quan chức cấp cao của NATO và Mỹ cho biết cuộc xung đột tại Ukraine có thể kết thúc bằng con đường ngoại giao, tuy nhiên, Kiev cần có khả năng tự vệ để củng cố vị thế của mình trên bàn đàm phán.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664