Sáng 29/12, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng Đoàn công tác của Quốc hội đã đến dâng hương, dâng hoa tại Nhà văn hoá Đại tướng Lê Đức Anh; Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh và tặng quà người có công với cách mạng tiêu biểu trên địa bàn TP Huế.
Nhiều năm trở lại đây, nhà văn hóa - thư viện Đại tướng Lê Đức Anh (ở xã Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã trở thành “địa chỉ đỏ” giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ. Đặc biệt, ghi nhớ lời dạy và học tập tấm gương của Đại tướng Lê Đức Anh, người dân ở vùng quê nằm bên con sông Truồi hiền hòa đã thi đua lao động, sản xuất, góp sức xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Nhiều năm qua, ghi nhớ lời dạy của Đại tướng Lê Đức Anh, Đảng bộ và nhân dân các cấp ở tỉnh Thừa Thiên-Huế, đặc biệt là Đảng bộ, nhân dân xã Lộc An đã không ngừng nỗ lực, thi đua lao động, sản xuất, góp sức xây dựng quê hương của Đại tướng ngày một giàu đẹp hơn…
Sáng 1/12, tại TP Huế, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh cố Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh (1/12/1920-1/12/2020).
Sáng 1/12, tại Nhà văn hoá Đại tướng Lê Đức Anh (làng Bàn Môn, xã Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và đoàn đại biểu lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã đến dâng hương, dâng hoa tưởng niệm Đại tướng Lê Đức Anh, cố Chủ tịch nước nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của Đại tướng (1/12/1920-1/12/2020).
Sáng 30/11, tại TP Huế, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước và Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo khoa học cấp Quốc gia “Đồng chí Lê Đức Anh với cách mạng Việt Nam và quê hương Thừa Thiên Huế” nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh (1/12/1920-1/12/2020).
Với 99 năm tuổi đời, 80 năm tuổi Đảng, Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và nhân dân ta.
Triển lãm chuyên đề “Đại tướng Lê Đức Anh – Cuộc đời và sự nghiệp” do Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với Thư viện Quân đội tổ chức nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Đại tướng Lê Đức Anh (1/12/1920-1/12/2020).
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Ban Lễ tang và gia đình đồng chí Đại tướng Lê Đức Anh chân thành cảm ơn:
Gắn bó cuộc đời suốt chặng đường dài lịch sử dân tộc, Đại tướng Lê Đức Anh luôn có những đề xuất, sáng kiến quan trọng cho cách mạng Việt Nam, cả trên cương vị một vị tướng và cương vị người lãnh đạo đất nước...
Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết ngày 27-1-1973 và có hiệu lực từ ngày 28-1-1973. Từ ngày đó trên toàn lãnh thổ miền Nam Việt Nam không còn giao chiến, ngừng mọi hoạt động tấn công nhau.
Nhận được tin nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh từ trần, Tổng thống nước Cộng hòa Ấn Độ Ram Nath Kovind đã gửi Thư chia buồn tới lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, nhân dân Việt Nam và gia quyến nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh.
Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước kính cẩn vào viếng, ghi những lời xúc động trong sổ tang tiễn biệt Đại tướng Lê Đức Anh, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nguyên Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tại nhà thờ gia tộc của gia đình Đại tướng Lê Đức Anh ở thôn Bàn Môn, xã Lộc An, huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên- Huế), ngay từ sáng sớm, nhiều người thân, họ tộc, hàng xóm, láng giềng đã đến thắp nhang, viếng Đại tướng Lê Đức Anh và bày tỏ tiếc thương trước sự ra đi của vị tướng tài ba, người con ưu tú của quê hương xứ Huế.
Ngày 2-5, UBND tỉnh Thừa Thiên- Huế đã phát đi thông báo về Lễ viếng, Lễ truy điệu đồng chí Đại tướng Lê Đức Anh, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nguyên Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam để các cơ quan ban ngành trong và ngoài tỉnh được biết.
Đại tướng Lê Đức Anh, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nguyên Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Đại tướng Lê Đức Anh, nguyên Chủ tịch nước là người con ưu tú của xứ Huế và là một vị tướng toàn tài. Nay Đại tướng đã đi xa, cán bộ chiến sĩ và nhân dân luôn nhớ đến một vị tướng giản dị, gần gũi và hết lòng phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
“Đời tôi đã đi suốt hai cuộc chiến tranh giải phóng đất nước. Biết bao kỷ niệm sâu sắc tưởng chừng không thể quên. Chiến tranh là thử thách cao nhất, nghiệt ngã nhất đối với con người. Nhiều lúc bom đạn ác liệt quá, tôi từng nói vui với anh em: “Bom đạn đầy trời thế này, chết là chuyện thường, còn sống thì mới kỳ lạ!”. Bởi vậy, cú chết hụt ở giờ phút cuối cùng, khi mà chiến tranh sắp kết thúc thì tôi không thể nào quên được” – Đại tướng Lê Đức Anh kể lại trong cuốn hồi ký của mình.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công điện yêu cầu các ban, bộ, ngành, đoàn thể Trung ương, các cơ quan hành chính, sự nghiệp Nhà nước ngừng, hoãn tổ chức các sự kiện chào mừng, chương trình nghệ thuật, thi đấu thể thao và hoạt động vui chơi, giải trí khác trong 2 ngày (ngày 3 và 4-5).
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công điện yêu cầu các Ban, Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương, các cơ quan hành chính, sự nghiệp Nhà nước ngừng, hoãn tổ chức các sự kiện chào mừng, chương trình nghệ thuật, thi đấu thể thao và hoạt động vui chơi, giải trí khác trong 2 ngày (ngày 3 và 4 – 5).