Sáng 27/2, diễn ra Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) với chủ đề "Nhiệm vụ, giải pháp góp phần tăng trưởng kinh tế hai con số, phát triển đất nước nhanh và bền vững".
Ngày 5-11 tại Hà Nội, Viện nghiên nghiến cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức hội thảo: Mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong công nghiệp 4.0: Thực trạng và kiến nghị chính sách.
Chiều 11-4, tại Hà Nội, Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách ( Trường ĐH Kinh tế- Đại học Quốc gia- VEPR) công bố Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý I/2019.
Chỉ ra một số tồn tại, bất cập như hiệu quả, đóng góp của nhiều doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) còn thấp, Thủ tướng cho rằng, nếu quản trị tốt hơn, đầu tư, nhất là đầu tư khoa học công nghệ tốt hơn thì đóng góp sẽ tốt hơn nữa. “Đây là điều chúng ta trăn trở”.
Đây là lo ngại của Bộ Tài chính trước tiến độ cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) quá chậm trong thời gian qua. Cụ thể, trong năm 2018 phải cổ phần hóa ít nhất 85 DN, nhưng 5 tháng đầu năm, mới chỉ có 5 DN thực hiện.
Chính phủ đã quyết định bán 53,59% vốn tại Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) với giá chào bán 320.000 đồng/cổ phần. Thông tin này đã được Bộ Công Thương đưa ra tại Lễ Công bố thông tin đợt chào bán cổ phần Sabeco sáng 29-11.
Ngày 30-10 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý Trung ương (CIEM) đã công bố báo cáo kết quả Nghiên cứu về Cổ đông chiến lược trong cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước.
Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về tăng cường các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm năm 2017 của Kiểm toán nhà nước, Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc cho biết: Cơ quan này đã gửi hồ sơ vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật của Công ty Cổ phần DAP số 2 – Vinachem sang Bộ Công an để điều tra, làm rõ.
Chính phủ đã quyết định sẽ thành lập một cơ quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và cổ phần, vốn góp của nhà nước tại doanh nghiệp vào năm 2018. Như vậy, cái mà truyền thông vẫn gọi là “siêu ủy ban” sẽ được hình thành và DNNN sẽ được rút ra khỏi các bộ, chấm dứt tình trạng vừa đá bóng vừa thổi còi như hiện nay.
Mới đây, Công ty Cổ phần Rượu bia và Nước giải khát Hà Nội (Habeco) đã có biến động nhân sự khi Hội đồng quản trị công ty này đã ra Nghị quyết về việc tạm dừng quyền điều hành của ông Nguyễn Hồng Linh – Tổng Giám đốc. Người được tạm thời ủy quyền điều hành là Phó Tổng Giám đốc Ngô Quế Lâm.
“Đâu đó còn tâm ý thận trọng, chờ đợi, e ngại một số vụ việc trước đây bị thanh tra, kiểm tra, nên có chuyện đùn đẩy. Có những việc thuộc thẩm quyền của bộ, địa phương nhưng không dám quyết, đưa lên Chính phủ hỏi ý kiến cho an toàn” là nguyên nhân khiến việc sắp xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 6 tháng đầu năm nay không đạt được kế hoạch.
Nghị quyết thành lập Đoàn giám sát chuyên đề về “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, giai đoạn 2011 - 2016” vừa được Quốc hội biểu quyết thông qua sáng 21-6, với 93,69% tổng số ĐBQH tán thành.
Sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Than, Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã có bước tiến bộ rất lớn so với các năm trước đây. Đặc biệt, dự án sản xuất alumin tại Lâm Đồng đã có lãi 50 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2017, sau 3 năm liền bị lỗ.
Với tỷ lệ 436/439 đại biểu có mặt thông qua, chiếm tỷ lệ 88,8% tổng số đại biểu, sáng 12-6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chương trình giám sát năm 2018. Do kỳ họp thứ 6 sẽ có nội dung lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Quốc hội bầu và phê chuẩn, nên năm 2018, Quốc hội sẽ chỉ giám sát 1 chuyên đề về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.
Thảo luận tại kỳ họp thứ 2 về phạm vi được trang bị vũ khí quân dụng, các ĐBQH vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau: một số đề nghị giới hạn lại trong phạm vi hẹp, một số lại đề nghị mở rộng ra một số đối tượng mới. Giải trình, tiếp thu ý kiến ĐB về dự án này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đề nghị không trang bị vũ khí cho các lực lượng chuyên trách chống buôn lậu, doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề đặc biệt, bảo tàng.
Chiều tối 28-4, Bộ Công Thương đã công bố một thông tin rất nóng liên quan đến 12 đại dự án “đắp chiếu” – với tổng mức đầu tư đến gần 64.000 tỷ đồng, của ngành này. Theo đó, phương án xử lý cả 12 dự án này đã được lựa chọn – phần lớn là thoái vốn, một số cho phá sản và một số khác được tái khởi động.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ tại cuộc họp về Đề án thành lập cơ quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước và vốn nhà nước tại doanh nghiệp - thường được dư luận nhắc đến như một "siêu ủy ban".
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương xử lý trách nhiệm đối với doanh nghiệp nhà nước và người quản lý doanh nghiệp vi phạm quy định về công bố thông tin.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ mới đây yêu cầu các bộ, ngành mạnh tay xử lý các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn không minh bạch và doanh nghiệp không niêm yết trên sàn chứng khoán 1 năm sau khi phát hành cổ phiều lần đầu (IPO).
Ngoài những nguyên nhân khách quan khiến các chỉ tiêu kinh tế 6 tháng đầu năm nay đều giảm, báo cáo thẩm tra tình hình kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã chỉ ra nhiều yếu kém nội tại cần được khắc phục, trong đó có vấn đề hiệu quả của các Tập đoàn Kinh tế Nhà nước, nợ công, nợ xấu…