Đây là khẳng định của Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam Johan Ndisi trong khuôn khổ hội thảo “55 năm quan hệ Việt Nam - Thụy Điển: Thành tựu và triển vọng” do Bộ Ngoại giao phối hợp với Đại sứ quán Thụy Điển tổ chức sáng 6/12, tại Hà Nội.
Đây là khẳng định của Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam Johan Ndisi trong khuôn khổ hội thảo “55 năm quan hệ Việt Nam - Thụy Điển: Thành tựu và triển vọng” do Bộ Ngoại giao phối hợp với Đại sứ quán Thụy Điển tổ chức sáng 6/12, tại Hà Nội.
Là 1 trong 20 quốc gia có quy mô thương mại lớn nhất thế giới, hơn lúc nào hết, Việt Nam phải quan tâm tới vấn đề xanh hóa chuỗi cung ứng và thương mại để tránh bị loại khỏi cuộc chơi do không đáp ứng các tiêu chuẩn cao về môi trường và xã hội của các thị trường nhập khẩu. Từ đó, doanh nghiệp (DN) có thể phát triển xuất khẩu (XK) bền vững và đáp ứng xu hướng tiêu dùng xanh trên toàn cầu Đón đầu xu thế sẽ giúp thúc đẩy xuất khẩu.
Câu trả lời hiển nhiên là: Trung Quốc! Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế, Bắc Kinh muốn mở rộng quyền kiểm soát đối với chuỗi cung ứng toàn cầu về các công nghệ chiến lược và mới nổi. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã xác nhận chính sách kinh tế mới này trong bài phát biểu tại Hội nghị công tác Kinh tế trung ương Trung Quốc tháng 12/2023. Trước đó, ông cũng là người đầu tiên đề cập đến khái niệm “lực lượng sản xuất chất lượng mới” và vai trò trung tâm của lực lượng này trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế chất lượng cao.
Do những cú sốc như cạnh tranh thương mại Mỹ - Trung, đại dịch COVID-19, xung đột ở Ukraine và căng thẳng ở nhiều khu vực khác, Nhật Bản đang tái cấu trúc chuỗi giá trị toàn cầu của mình, giảm thiểu sự phụ thuộc vào Trung Quốc và đầu tư mạnh vào sản xuất trong nước cũng như ở Đông Nam Á.
Thủ tướng yêu cầu Chính phủ làm mới các động lực cũ gồm đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng; khai thác hiệu quả các động lực tăng trưởng mới như Kinh tế Số, Kinh tế Xanh, Kinh tế Tuần hoàn, Đổi mới sáng tạo.
Thời gian qua, sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có những bước tiến quan trọng trong việc kết nối vào các kênh phân phối tại thị trường trong nước cũng như xuất khẩu. Tuy nhiên, việc kết nối, phát triển thị trường mới chỉ đáp ứng được phần nào. Do đó, cần có thêm nhiều giải pháp để các sản phẩm này có cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng tại thị trường trong và ngoài nước.
Tại tọa đàm với chủ đề “Tháo gỡ khó khăn, tăng trợ lực cho công nghiệp hỗ trợ (CNHT)” được Bộ Công Thương tổ chức ngày 22/9, ông Nguyễn Vân, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội (HANSIBA) cho biết, các doanh nghiệp (DN) trong nước, đặc biệt là những DN vừa và nhỏ thiếu nguồn vốn, công nghệ, thậm chí cần hỗ trợ cả về công tác xúc tiến thương mại, bán hàng.
Ngày 7/9, Bộ Công Thương tổ chức Họp báo giới thiệu thông tin Chuỗi sự kiện cung ứng hàng hoá quốc tế - Viet Nam International Sourcing 2023.
Hiện, Việt Nam đã xuất khẩu (XK) các mặt hàng nông thủy sản, thực phẩm chế biến đến hơn 190 quốc gia và vùng lãnh thổ và là đối tác thương mại lớn của Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc...
Trên 90% doanh nghiệp (DN) FDI đạt hiệu quả kinh doanh và tình hình tài chính ở mức trung bình và cao. Phần lớn các DN đều bày tỏ sự lạc quan, tin tưởng đối với Việt Nam và cam kết tiếp tục mở rộng đầu tư, kinh doanh lâu dài. Trong đó khoảng 66% DN dự kiến mở rộng đầu tư trong năm 2023.
Hơn 50% giải thưởng quốc tế IBA Stevie Awards 2022 của doanh nghiệp Việt đến từ các sản phẩm công nghệ của Viettel.
Hậu COVID-19, áp lực về vốn đè nặng lên cộng đồng doanh nghiệp, trong đó các nhà sản xuất vừa và nhỏ (SMEs) là những người đầu tiên cảm nhận rõ rệt ảnh hưởng này khi doanh số giảm, nguồn vốn cạn kiệt, thời gian trì hoãn thanh toán kéo dài làm “đứt gãy” dòng tiền kinh doanh. Thấu hiểu được điều này, nhiều ngân hàng đang nỗ lực đồng hành cùng doanh nghiệp, khơi thông dòng vốn dựa vào nền tảng công nghệ.
Trong chuyến công du Nhật Bản hồi cuối tháng 5 vừa qua, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tuyên bố khởi động Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPEF). Ngay sau đó, Đại diện thương mại Mỹ Katherine Tai cho biết các vòng đàm phán liên quan đến 13 quốc gia sáng lập ban đầu sẽ được khởi động ngay trong mùa hè này.
Truyền thông chính trị phương Tây cố gắng bằng mọi cách cáo buộc cuộc khủng hoảng lương thực quốc tế có thể xảy ra là trách nhiệm của Nga, nhưng lại có vẻ như đang cố tình quên đưa ra các số liệu thống kê và dữ kiện thực tế. Với trách nhiệm của quốc gia và với cộng đồng có liên quan, Tổng thống Nga đã có phản bác về điều này.
Ngay sau buổi hội đàm và gặp gỡ báo chí vào sáng 1/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã tới dự và phát biểu tại Hội thảo hợp tác Việt Nam – Nhật Bản trong đổi mới công nghệ, chuyển đổi số và đa dạng hóa chuỗi cung ứng do Bộ Công Thương, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp cùng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản, Tổ chức xúc tiến thương mại quốc tế Nhật Bản (JETRO) tổ chức.
Dãy tàu container xếp hàng bên ngoài các cảng lớn Trung Quốc đang kéo dài thêm mỗi ngày, trong khi dịch COVID-19 tiếp tục bùng phát ở các đầu tàu kinh tế trong nước. Không chỉ kinh tế Trung Quốc, chuỗi cung ứng toàn cầu cũng có thể bị tác động nếu tình trạng này kéo dài thêm.
Có thể ví chuỗi cung ứng như một tòa lâu đài đồ sộ nhờ khả năng vận hành xuyên suốt cũng như vai trò của nó trong nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 đã làm bộc lộ nhiều vấn đề, khiến cả thế giới nhận ra rằng chuỗi cung ứng cũng mong manh như một tòa “lâu đài cát”, có thể sụp đổ bất cứ lúc nào. Vậy đâu là những vấn đề cần khắc phục và thế giới đã thay đổi ra sao để duy trì chuỗi cung ứng trong thời kỳ đại dịch?
Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, đã gây đứt gãy chuỗi cung ứng, hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) bị đình trệ. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp (DN) buộc phải chủ động, tích cực tìm hướng đi mới để kịp thời giải quyết vấn đề trên.
Ngày 14/10, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị trực tuyến với Samsung Việt Nam và hơn 20 nhà cung ứng của Samsung Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai để nắm bắt những khó khăn, vướng mắc và xử lý các kiến nghị của Samsung và các nhà cung ứng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp (DN) khôi phục sản xuất và duy trì chuỗi cung ứng trong thời gian sắp tới.
Theo giới phân tích, chuỗi cung ứng giữa Mỹ và phương Tây không hẳn là “tách biệt” (decoupling) khỏi Trung Quốc mà thực chất là sự chuyển dịch ra khỏi Trung Quốc và tìm đến những quốc gia mới, đặc biệt là các quốc gia Đông Nam Á. Để thành công trong quá trình này, Mỹ và phương Tây cần nắm giữ hai “chìa khóa” quan trọng hiện nay là CPTPP và RCEP.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664