Ngày 28/11, Quốc hội đã thông qua Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) với 454/455 (94,78%) đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Dự thảo luật gồm 8 chương, 63 điều, hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Ngày 28/11, Quốc hội đã thông qua Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) với 454/455 (94,78%) đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Dự thảo luật gồm 8 chương, 63 điều, hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Bộ Công an đang hoàn thiện dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) dự kiến sẽ trình Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 8. Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) không chỉ bổ sung các quy định nhằm phòng, chống các loại tội phạm về mua bán người, mà còn bổ sung quy định về tiếp nhận, xác minh, xác định và bảo vệ nạn nhân trong các vụ mua bán người.
Thường trực Uỷ ban Tư pháp (UBTP) nhận thấy, hành vi mua bán bào thai cho dù nhằm mục đích gì thì đều là việc làm vô nhân đạo, trái với thuần phong, mỹ tục, ảnh hưởng xấu tới ANTT xã hội, nên cần thiết phải nghiêm cấm. Do đó, dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) đã bổ sung 1 khoản vào hành vi bị nghiêm cấm là cấm mua bán bào thai; thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai.
Sáng 24/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đều đồng thuận cao với sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống mua bán người cho phù hợp với thực tiễn và phù hợp với các chính sách của Đảng, Nhà nước, các quy định tại một số dự án luật mới có liên quan đến đến việc phòng, chống mua bán người.
Bộ trưởng Lương Tam Quang cho biết, mục đích sửa đổi luật nhằm hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán người, nâng cao trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức và của toàn xã hội trong công tác phòng, chống mua bán người, góp phần ổn định tình hình ANTT, an toàn xã hội...
Sáng 1/4, tại Phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).