Thủ tướng chỉ thị gắn kết các kết quả từ công tác phòng, chống lãng phí với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên năm 2025 và tăng trưởng kinh tế hai con số giai đoạn 2026-2030.
Thủ tướng chỉ thị gắn kết các kết quả từ công tác phòng, chống lãng phí với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên năm 2025 và tăng trưởng kinh tế hai con số giai đoạn 2026-2030.
Thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết về tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Tại Diễn đàn "Bộ Công Thương: Chống lãng phí, khơi thông nguồn lực phát triển" do Báo Công Thương tổ chức ngày 23/12, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, ngành Công Thương chiếm tỷ trọng rất lớn của nền kinh tế. Nếu ngành làm tốt nhiệm vụ tiết kiệm, chống lãng phí sẽ tạo nguồn lực khơi thông cho phát triển kinh tế.
Trong khi ngành xây dựng lâm vào cảnh khan hiếm cát đá, đất san lấp mặt bằng khiến nhiều công trình đầu tư công bị đình trệ, ảnh hưởng tới tiến độ, giá cả vật liệu tăng vọt thì cả trăm nghìn mét khối cát sỏi từ việc nạo vét lòng hồ thủy lợi, thủy điện lại "đắp chiếu" suốt nhiều năm qua, gây lãng phí không hề nhỏ. Nghịch lý trên đang xảy ra tại tỉnh Lâm Đồng.
Theo Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh, nhìn nhận mọi việc ở góc độ lãng phí thì "nhìn đâu cũng thấy", hiện hữu và yêu cầu xác định, nhận diện các nhóm nội dung về phòng, chống lãng phí để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết hiệu quả.
Sáu năm kể từ khi khánh thành, Bệnh viện Việt Đức và Bạch Mai cơ sở 2 bỏ hoang, công trình để phơi nắng, phơi sương, xuống cấp nghiêm trọng trong khi cơ sở 1 của cả hai bệnh viện hiện đang quá tải.
Bài viết “Chống lãng phí” của Tổng Bí thư Tô Lâm những ngày qua đã trở thành một thông điệp mạnh mẽ, thức tỉnh sâu sắc tới nhận thức và hành động của chúng ta bởi những hệ lụy của lãng phí gây ra đối với xã hội vô cùng lớn.
LTS: Chống lãng phí đang được xem là một trong các quốc sách mới với tầm nhìn rộng và sâu hơn rất nhiều khi Tổng Bí thư Tô Lâm nêu rõ về nhiều lãng phí không nhìn thấy được như lãng phí cơ hội, lãng phí nguồn lực v.v và vv. Để chống lãng phí, rất cần nhìn nhận đúng lãng phí đang diễn ra như thế nào, ở đâu và bằng cách nào.
Trong bài biết “Chống lãng phí”, Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ rõ tác hại của tình trạng lãng phí, những biểu hiện lãng phí hiện nay, nguyên nhân và các giải pháp ngăn chặn. “Để nắm bắt cơ hội, đẩy lùi thách thức, gia tăng mạnh mẽ nguồn lực chăm lo cho nhân dân, làm giàu cho đất nước trong giai đoạn cách mạng mới, xây dựng tương lai tốt đẹp, công tác phòng, chống lãng phí cần được triển khai quyết liệt, đồng bộ với những giải pháp hữu hiệu, tạo sự lan tỏa mạnh mẽ, trở thành tự nguyện, tự giác của mỗi cán bộ, đảng viên và người dân, văn hóa ứng xử trong thời đại mới” - Tổng Bí thư nhấn mạnh.
Trong cuộc đua tranh về đấu giá, nhiều doanh nghiệp sẵn sàng “phá giá” để đẩy giá lên con số không tưởng. Vậy nhưng, khi trúng đấu giá, thay vì hoàn thành thủ tục tài chính với Nhà nước thì số đối tượng, doanh nghiệp này đã bỏ cọc.
"Bệnh thành tích", "tư duy nhiệm kỳ", "tư duy chủ quan" của một số cán bộ, muốn thực hiện những dự án ở địa phương, bộ, ngành mình và trong nhiệm kỳ mình làm lãnh đạo để chứng tỏ năng lực, sự năng động, tuy nhiên do cách làm nóng vội, sự tính toán chủ quan, sự không tuân thủ đầy đủ các quy trình, thủ tục nên một số dự án đã không đem lại hiệu quả.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng công tác phòng, chống tham ô, lãng phí trong Đảng, Nhà nước; tham ô, lãng phí được xem là "giặc nội xâm", kẻ thù của nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu phải nghiêm trị các hành vi tham ô, lãng phí theo quy định của pháp luật…
Những ngày qua, báo chí liên tục đưa tin, bài phân tích về sự lãng phí đến mức không hiểu nổi của dự án giải quyết ngập do triều cường khu vực TP Hồ Chí Minh có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1). Dự án có tổng mức đầu tư gần 10.000 tỷ đồng, được khởi công giữa năm 2016, dự kiến hoàn thành năm 2018. Đến nay toàn dự án đã thi công được hơn 90% khối lượng công việc nhưng đang tạm dừng từ ngày 15/11/2020 cho đến nay.
Sáng 5/6, tại Hà Nội, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam tổ chức hội nghị trực tuyến về công tác kiểm soát chi phí khám chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT). Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Thế Mạnh chủ trì hội nghị.
Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế cho rằng, nhiều công trình quan trọng quốc gia chậm giải ngân hay đội vốn sẽ gây lãng phí. Hiện tượng đầu cơ bất động sản, người có tiền "mua rồi để đấy" khiến nguồn lực xã hội bị "chôn" trong đất.
Ngày 25/12, thay mặt Bộ Chính trị, đồng chí Trương Thị Mai, Thường trực Ban Bí thư kí ban hành Chỉ thị 27 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Đại biểu Quốc hội Đào Hồng Vận lo lắng tình trạng người dân, doanh nghiệp khó tiếp cận chính sách; chậm trễ trong triển khai đầu tư dự án; nhiều dự án hoàn thành đầu tư nhưng không thể đưa vào hoạt động, gây lãng phí lớn, ít nhiều làm giảm niềm tin của nhà đầu tư.
Đại biểu đề nghị, Chính phủ và Quốc hội quan tâm hơn nữa tới việc phát triển văn hóa toàn diện, trong đó nhấn mạnh vào việc giáo dục lối sống văn minh. Phải làm sao cho tiết kiệm, chống lãng phí không chỉ là việc thực thi những quy định của pháp luật mà nó phải trở thành lối sống của mỗi cá nhân.
Đoàn giám sát nêu tình trạng nhiều dự án đầu tư công không phát huy hiệu quả đầu tư, để hoang hóa; nhiều dự án dở dang gây thất thoát, lãng phí cần sớm đánh giá, dừng thực hiện.
Tuần qua, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự cuộc làm việc giữa Đoàn giám sát của Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021 với Bộ Tài chính.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664