Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an ban hành kết luận điều tra và đề nghị truy tố 25 bị can trong vụ án “Buôn lậu” và “Trốn thuế” xảy ra tại cửa khẩu Lao Bảo (tỉnh Quảng Trị), Công ty Vàng bạc Phú Quý và các đơn vị liên quan.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an ban hành kết luận điều tra và đề nghị truy tố 25 bị can trong vụ án “Buôn lậu” và “Trốn thuế” xảy ra tại cửa khẩu Lao Bảo (tỉnh Quảng Trị), Công ty Vàng bạc Phú Quý và các đơn vị liên quan.
Hỏi: Con tôi đi lao động ở nước ngoài, mỗi tháng cháu có trích một phần tiền lương để mua vàng. Hiện tại, con tôi đang có 20 lượng vàng đều là vàng trang sức như nhẫn, vòng tay... Cuối tháng 12 này, con tôi về Việt Nam, tôi xin Quý báo cho biết con tôi có được mang theo số vàng trên về Việt Nam không? (Trần Thu Hà - Lý Nhân, Hà Nam).
Với cuộc chiến giữa quân đội Sudan và lực lượng bán quân sự Rapid Support Forces (RSF) kéo dài hơn 18 tháng, nạn buôn lậu vàng đang phát triển mạnh mẽ ở biên giới của đất nước này với Ai Cập. Những kẻ buôn lậu đều có các chiến thuật để đưa vàng và người qua biên giới một cách thuận lợi. Hoạt động buôn bán này liên quan đến hàng chục nghìn người và đã thu hút những người từ các quốc gia ngoài Sudan và Ai Cập, là một phần của mạng lưới tội phạm có tổ chức chạy dọc biên giới.
Hàng tỷ USD, vàng được tuồn lậu ra khỏi châu Phi mỗi năm, chủ yếu đến Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE). Theo một báo cáo được công bố ngày 30/5/2024.
Các bị cáo buôn lậu số lượng vàng hơn 6 tấn, trị giá hơn 8.500 tỷ đồng. Hành vi của các bị cáo gây tác hại đến sự ổn định của hoạt động kinh doanh vàng…
Chiều 17/7, sau khi kết thúc phần xét hỏi, đại diện VKSND TP Hồ Chí Minh giữ quyền công tố tại phiên tòa đã nêu quan điểm và đề nghị HĐXX tuyên án đối với từng bị cáo trong vụ án buôn lậu do Nguyễn Thị Minh Phụng và Nguyễn Thị Kim Phượng tổ chức, cầm đầu lên tới hơn 6 tấn vàng. Vụ việc xảy ra tại Tây Ninh, TP Hồ Chí Minh và một số địa phương khác.
Được xem là người giúp sức tích cực cho Nguyễn Thị Minh Phụng, Nguyễn Thị Ngọc Giàu đã lôi kéo con trai và một số người thân tham gia vào tham gia hai đường dây buôn lậu vàng với số lượng lên đến hơn 6 tấn.
Lợi dụng chính sách đối với cư dân biên giới, Nguyễn Thị Minh Phục đã tổ chức, điều hành đường dây buôn lậu vàng từ nước ngoài về Việt Nam tổng cộng hơn 6 tấn vàng.
Tổng cục Hải quan vừa ban hành kế hoạch kiểm soát, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép vàng, tiền tệ qua biên giới.
Thế chấp nữ trang giả để vay tiền người quen của mẹ chồng nhưng không có khả năng trả, Hạnh đã dựng lên màn kịch vu khống chủ nợ liên quan đến vụ án buôn lậu để chiếm đoạt 9 tỷ đồng.
Liên quan đến vụ vận chuyển trái phép khoảng 19kg vàng từ Campuchia về Việt Nam, chiều 17/8, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh An Giang đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và ra lệnh tạm giam 5 đối tượng gồm: Hồ Văn Sơn (SN 1963), Nguyễn Tấn Phong (SN 1978), Nguyễn Hoài Tâm (SN 2001, cùng trú thị trấn Long Bình, huyện An Phú, tỉnh An Giang) và Nguyễn Xuân Kiếm (SN 1981) và Lý Thị Huệ (SN 1976, cùng trú TP Châu Đốc) về hành vi “Vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới”.
Những ngày đầu tháng 7, vượt đại ngàn Trường Sơn, chúng tôi có mặt tại thị trấn biên giới Lao Bảo (huyện Hướng Hóa, Quảng Trị) - nơi “bà trùm” buôn lậu vàng Nguyễn Thị Hóa vừa bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an bắt giữ sau khi buôn lậu 3 tấn vàng qua cửa khẩu quốc tế Lao Bảo để đưa vào Việt Nam tiêu thụ. Điều đáng nói, đây không phải lần đầu tội phạm buôn lậu vàng qua cửa khẩu này cũng như qua các khu vực biên giới khác vào Việt Nam.
Zimbabwe dưới thời Tổng thống Robert Mugabe, bị Mỹ và các nước Châu Âu đã áp đặt không ít lệnh cấm vận. Những tưởng điều đó sẽ được dỡ bỏ sau khi ông Mugabe rời ghế tổng thống vào năm 2017, nhưng Washington và Brussel vẫn quyết tâm theo đuổi chúng tới cùng. Việc phương Tây áp đặt cấm vận đã thúc đẩy sự hình thành các đường dây buôn lậu và rửa tiền ở Zimbabwe. Nhưng ở một quốc gia mà cả ngành nông nghiệp lẫn công nghiệp đều trong trạng thái kiệt quệ thì buôn lậu thứ gì? Câu trả lời chỉ có một chữ: Vàng.
Vụ xuất lậu hơn 80 lượng vàng sang Hàn Quốc bị bắt giữ năm 2016, vụ nhập lậu vàng qua đường hàng không lớn nhất từ trước tới nay được phát hiện tại Hà Nội vào năm 2017, đó là những đường dây buôn lậu vàng được bóc gỡ gây rúng động dư luận.
Theo lực lượng chức năng, hoạt động buôn lậu vàng từ nước ngoài vào Việt Nam gia tăng trong thời gian gần đây với quy mô lớn và phương thức, thủ đoạn tinh vi. Trên thực tế, khi giá vàng trong nước cao hơn giá thế giới hoặc ngược lại thì hoạt động nhập lậu, xuất lậu các mặt hàng này sẽ gia tăng bởi lợi nhuận hấp dẫn. Hơn thế nữa, vàng cũng là hàng hóa có giá trị cao, dễ cất giấu và vận chuyển.
Tối 28/1, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Tây Ninh đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Nguyễn Hoàng Hiếu (SN 1990), Trần Quốc Tuấn (SN 1984, cùng ngụ huyện Bến Cầu), Trần Kim Ngọc (SN 1968, ngụ huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh) để điều tra, làm rõ về hành vi buôn lậu.