Hơn 800 người dân Myanmar đã thiệt mạng kể từ khi làn sóng biểu tình nổ ra trên khắp quốc gia này, sau khi quân đội lên nắm quyền quản lý từ đầu tháng 2 vừa qua, Reuters ngày 18/5 đưa tin.
Lực lượng an ninh Myanmar hôm 15/4 đã bắt giữ một trong những thủ lĩnh của phong trào biểu tình phản đối chính quyền quân sự tại nước này, chỉ vài ngày sau tuyên bố làn sóng biểu tình đã giảm dần.
Nhà lãnh đạo bị lật đổ của Myanmar Aung San Suu Kyi ngày 12/4 đã yêu cầu tòa án nước này cho phép bà được gặp trực tiếp các luật sư, sau khi đối mặt liên tiếp các cáo buộc mới.
Các cuộc đụng độ giữa lực lượng an ninh và đám đông biểu tình Myanmar nổ ra căng thẳng ở thị trấn Bago gần thành phố Yangon, khiến ít nhất 82 người thiệt mạng.
Danh sách truy nã, có tên và ảnh của hàng chục nhân vật nổi tiếng tại Myanmar, đã được công bố trên các phương tiện truyền thông do quân đội Myanmar kiểm soát, trong một động thái ngăn chặn biểu tình leo thang, The Guardian ngày 6/4 đưa tin.
Đài Loan (Trung Quốc) hứng chịu tai nạn đường sắt thảm khốc nhất 7 thập kỷ, Đồi Capitol giữa thủ đô nước Mỹ bị tấn công và tình hình căng thẳng ở Myanmar là những tin tức được chú ý tuần qua.
Các cuộc biểu tình tại Myanmar vẫn diễn ra dưới ánh nến trong đêm, bất chấp việc hệ thống điện, Internet tại quốc gia này lại gián đoạn diện rộng. Những diễn tiến khó lường tại Myanmar buộc Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) phải lên tiếng.
Rác thải chất đống trên các tuyến đường của thành phố Yangon ngày 30/3, Myanmar sau khi các nhà hoạt động phát động "cuộc biểu tình rác", trong bối cảnh số người thiệt mạng trong các cuộc biểu tình hậu chính biến tại nước này đã tăng lên hơn 500 người.
Các nhà quan sát Myanmar xác nhận ít nhất 320 người đã thiệt mạng trong các cuộc biểu tình ở Myanmar, trong khi chính quyền quân sự đã vừa thả tự do cho khoảng gần 1.000 người khác bị bắt giam trước đó.
Reuters đưa tin, chính quyền quân sự Myanmar ngày 24/3 đã trả tự do cho hàng trăm người biểu tình bị bắt trước đó, trong khi "cuộc đình công im lặng" vẫn đang diễn ra tại thành phố Yangon nước này.
Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) của Liên hợp quốc ngày 16/3 cảnh báo về một cuộc khủng hoảng kinh tế "rất nghiêm trọng" có thể xảy ra ở Myanmar trong bối cảnh tình hình chính trị tại quốc gia này vẫn tiếp tục bất ổn.
Việc chính quyền quân sự Myanmar tuyên bố thiết quân luật tại một số khu vực ở Yangon sau "ngày đẫm máu" dường như không thể khiến phong trào biểu tình tại quốc gia này lắng xuống, trong bối cảnh quốc tế liên tiếp đưa ra phản ứng trước tình trạng bạo lực tại đây.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ngày 12/3 tuyên bố, Hàn Quốc sẽ ngừng trao đổi quốc phòng với Myanmar cũng như cấm xuất khẩu vũ khí sang quốc gia này sau cuộc đảo chính và hành vi đàn áp bạo lực người biểu tình của lực lượng quân đội.
Hàng trăm người biểu tình Myanmar bị lực lượng an ninh bắt giữ tại thành phố Yangon đêm 8/3 đã được thả vào rạng sáng 9/3, sau khi Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) cùng nhiều quốc gia lên tiếng gay gắt về động thái này.
Hàng chục người biểu tình bị bắn chết ở Myanmar, Nga hứng đòn trừng phạt mới từ phương Tây, cùng những diễn biến của dịch COVID-19... là những tin tức được quan tâm tuần qua.
Đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) về Myanmar đã lên tiếng kêu gọi Hội đồng Bảo an LHQ hành động khẩn cấp nhằm giải quyết tình trạng bạo lực đang diễn ra tại Myanmar hậu đảo chính hồi đầu tháng 2 vừa qua, Reuters ngày 6/3 đưa tin.
Giới chức Ấn Độ xác nhận ít nhất 19 cảnh sát Myanmar đã vượt biên giới đến bang Mizoram ở Đông Bắc nước này xin tị nạn, trong bối cảnh tình hình ở Myanmar ngày càng rối ren.
Ít nhất 5 máy bay chiến đấu được triển khai hoạt động ở tầm thấp tại thành phố Mandalay của Myanmar, khi đám đông biểu tình chống đảo chính đang tập trung ở dưới.
Căng thẳng tại Myanmar do cuộc đảo chính quân sự ngày càng leo thang, tình hình dịch bệnh COVID-19 có những biến chuyển tích cực trên toàn cầu… là những tin tức được quan tâm tuần qua.