Tính đến ngày 14/3, tỷ lệ tiêm chủng vaccine sởi cho trẻ từ 6 - 9 tháng tuổi của TP Hà Nội còn thấp, chỉ đạt 66% so với kế hoạch đề ra đạt trên 95%.
Tính đến ngày 14/3, tỷ lệ tiêm chủng vaccine sởi cho trẻ từ 6 - 9 tháng tuổi của TP Hà Nội còn thấp, chỉ đạt 66% so với kế hoạch đề ra đạt trên 95%.
Sởi là bệnh lây lan nhanh nhất trong các bệnh truyền nhiễm. Một ca bệnh sởi có thể lây cho 12-18 người, với tốc độ và phạm vi lây lan mạnh hơn cúm, thuỷ đậu, COVID-19 rất nhiều.
Bệnh bạch hầu xuất hiện ở Nghệ An và Bắc Giang, đã có 1 ca tử vong, hơn 100 người ở 2 địa phương tiếp xúc gần với bệnh nhân phải cách ly theo dõi và điều trị dự phòng. Đây là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhóm B, thời gian gần đây xuất hiện rải rác ở một số địa phương, bệnh có nguy cơ tử vong cao hơn nhiều lần so với COVID-19.
Cúm trái mùa, sốt xuất huyết gia tăng khi chưa vào mùa dịch, tay chân miệng cũng vào mùa sớm so với mọi năm.
Cơ thể giống như một cái hang, người ta chôn kín yêu thương, thù hận, toan tính và cả ngôn từ trong đó. Khi cái hang mở miệng, chẳng khác nào núi lửa. Rồi chợt nghĩ biết đâu lúc ngủ mình cũng tư thế đó. Và trong căn nhà này bò lổm ngổm những ngôn từ. Chúng bay lên táo tác như loài chim bị tù túng giờ được phóng sinh nhưng không biết có thoát khỏi bốn bức tường rào hay lại va vào rồi vỡ vụn.
Việt Nam vẫn nằm trong quốc gia có tỷ lệ mắc và tử vong vì bệnh dại cao. Năm 2023, cả nước ghi nhận 82 ca mắc và tử vong, tăng 12 ca so với năm 2022. Tuy nhiên, 3 tháng đầu năm 2024, số mắc và tử vong vì bệnh dại lại tăng vọt lên 27 ca (tăng 16 ca so với cùng kỳ năm 2023). Nguyên nhân vì sao bệnh dại lại có số tử vong cao nhất trong các bệnh truyền nhiễm?
Thời tiết ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc bước vào nồm ẩm, đây là điều kiện để cho virus, vi khuẩn, nấm mốc sinh sôi phát triển, làm gia tăng các bệnh truyền nhiễm, đặc biệt ở trẻ em. Chuyên gia cảnh báo, không chỉ các bệnh như viêm phổi, cúm, hen phế quản, viêm mũi dị ứng,… mà thời tiết nồm ẩm cũng làm lây lan bệnh sởi, thuỷ đậu, ho gà nếu trẻ không tiêm vaccine.
Ba tuần trở lại đây, sốt xuất huyết tăng mạnh tại nhiều địa phương, trong đó Hà Nội tăng mạnh nhất, mỗi tuần ghi nhận hơn 1 nghìn ca mắc, trong khi 3 tuần trước chỉ 500-600 ca/ngày. Hà Nội cũng ghi nhận 2 trường hợp tử vong đầu tiên do sốt xuất huyết trong năm nay, trong khi cả nước đã có 16 người tử vong.
Bộ Y tế cho biết, theo báo cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trong 5 tháng đầu năm 2023, cả nước ghi nhận 8.995 trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, TP, trong đó có 3 trường hợp tử vong tại Đắk Lắk, Kiên Giang, Long An.
Theo Bộ Y tế, trung bình mỗi ngày nước ta ghi nhận 2.000 ca COVID- 19 mới, trong tuần qua có 5 ca tử vong, mặc dù tỷ lệ tử vong hiện đã giảm xuống rất thấp so với giai đoạn bùng phát mạnh trước đây, song vẫn cao hơn các bệnh truyền nhiễm khác, vẫn gây gánh nặng cho hệ thống y tế.
Tối 18/4, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà đã ký công văn hỏa tốc về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch COVID-19. Theo đó, UBND TP Hà Nội yêu cầu các sở, ngành, cơ quan tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch theo nghị quyết, kế hoạch được Chính phủ, Bộ Y tế và UBND TP ban hành.
Sốt xuất huyết tăng gấp hơn 19 lần, thuỷ đậu tăng hơn 100 lần và tay chân miệng tăng gần 73 lần so với cùng kỳ năm 2022. Các bệnh truyền nhiễm đang tăng đột biến tại Hà Nội từ đầu năm đến nay, nguy cơ bùng phát trên diện rộng. Nhiều bệnh viện đã quá tải bệnh nhi nhập viện.
Cùng lúc ứng phó với 4 dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lại thêm bệnh đậu mùa khỉ nguy cơ cao xâm nhập, tại hội nghị trực tuyến đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng vaccine COVID-19 và tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh do Bộ Y tế tổ chức trực tuyến với 63 điểm cầu vào ngày 2/8, nhiều giải pháp phòng dịch đã được đưa ra.
Ngày 25/7, Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện 665/CĐ-TTg về việc tăng cường công tác phòng, chống sốt xuất huyết và các dịch bệnh truyền nhiễm khác.
Nghị quyết số 38/NQ-CP của Chính phủ ban hành ngày 17/3 về Chương trình phòng, chống COVID-19 năm 2022-2023 với 12 nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện các mục tiêu, trong đó có nội dung nghiên cứu, đánh giá, căn cứ tình hình dịch để chuyển biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B.
Chiều 21/9/2021, Công an TP Phan Rang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận tống đạt quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh bắt tạm giam Phạm Ngọc Đức (SN 1969) trú phường Đạo Long, TP Phan Rang-Tháp Chàm về hành vi làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người.
Ngày 19/9, Cơ quan CSĐT Công an huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên cho biết đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự về hành vi làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người, xảy ra tại xã Yên Phú, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.