#Viết văn

20 năm nuôi mộng văn chương
10:24 13/10/2023

Năm 1979, Trường Viết văn Nguyễn Du được thành lập với sự nỗ lực rất lớn của lãnh đạo Hội Nhà văn Việt Nam lúc bấy giờ. Tổng cục Chính trị (Bộ Quốc phòng) khi đó đã tạo điều kiện cho anh em văn nghệ sĩ từ các chiến trường được đi học.

Sau khi tác phẩm được đăng
13:31 19/11/2020
Năm ấy tôi vừa 20 tuổi, không biết ma quỷ xui khiến thế nào mà tôi lại rất mê viết văn. Sau bao nhiêu lần gửi bản thảo đi đều bị gửi trả lại, tôi mới được đăng một truyện ngắn trên tạp chí Phương Đông. Khi nhận được 120 đồng tiền nhuận bút, tôi mừng quýnh lên, cầm tờ tạp chí chạy khắp thôn, gặp ai cũng đưa bài của tôi cho họ đọc.
Viết văn có cần đi thực tế?
11:00 10/09/2020
Có một câu hỏi khá thường trực với những người viết trẻ là có cần đi thực tế để viết và vai trò của thực tế quan trọng thế nào? Nó có phải yếu tố bắt buộc của sự viết không?
Những tác phẩm nổi tiếng được sáng tác trong thời gian dịch bệnh
18:22 16/07/2020
Nhà viết kịch kiêm nhà ngoại giao Nga Aleksandr Griboyedov bắt đầu viết vở kịch thơ "Khổ vì trí tuệ" khi bệnh sốt rét và dịch hạch bùng phát ở vùng Kavkaz. Trong thời gian bệnh tả hoành hành ở Moskva, Anton Chekhov đã lập một trạm chống dịch tại điền trang Melikhovo của mình, và vừa chữa bệnh vừa viết văn. Mikhail Bulgakov bắt đầu sự nghiệp sáng tác trong những năm nội chiến và bệnh thương hàn bùng phát... Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc một số tác phẩm văn học Nga nổi tiếng, được sáng tác trong thời gian dịch bệnh.
Đặt tên tác phẩm
17:43 16/07/2020
Tôi nghĩ khá nhiều người "đau đầu" với tên tác phẩm của mình. Truyện đã viết xong mà không biết đặt tên thế nào cho ổn, cái tên ban đầu nghĩ rằng phù hợp giờ thì giờ thấy quá dở và bao nhiêu thứ phải cân nhắc, lựa chọn.
Văn học trẻ, sức sống có trẻ?
16:52 16/07/2020
Các đầu sách mới liên tục chào sân chứng tỏ sức viết mạnh mẽ của những người cầm bút trẻ ngày nay. Chuyển mình để bứt phá, họ đang dần tạo lối đi riêng, gửi gắm những mộng ước và suy nghĩ thế hệ.
Viết văn có cần cảm hứng?
08:37 24/05/2020
Viết văn có cần cảm hứng? Câu hỏi này có vẻ cổ lỗ và hơi quê mùa vì tôi chắc đa số người viết sẽ ngồi bật lên ngay tức khắc. Tất nhiên, có chứ. Thậm chí đó là thứ quan trọng nhất. Còn đối với tôi, tôi chưa vội trả lời ngay câu hỏi này.
Những con đường của tôi
10:33 04/05/2020
Ngôi trường Học viện Cảnh sát nhân dân thực sự đã rèn luyện cho tôi tác phong chuyên nghiệp, nghiêm túc và tạo nhiều điều kiện thuận lợi về mặt thời gian cũng như cơ sở vật chất để tôi vừa học tập, vừa tiếp tục chinh phục ước mơ nhà văn từ thuở học trò.
Viết văn mùa Tết
08:27 15/01/2020
Trong làng văn, làng báo Việt có một mùa rất sôi động cho sự viết, đó là "mùa Tết". Tết thì có liên quan gì đến văn chương? Có đấy, ít nhất là liên quan tới miếng cơm, manh áo, chiếc bánh chưng của nhiều nhà văn.
Viết văn để làm gì?
08:03 29/12/2019
Viết văn để làm gì? Câu hỏi tuy đơn giản nhưng lại không đơn giản chút nào nếu muốn tìm hiểu cội nguồn của sự viết. Viết văn là phương tiện, sự thôi thúc sáng tạo hay còn có điều gì lớn hơn thế?
Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: Vẫn có thể sống tốt bằng viết
21:50 29/09/2019
Trên con phố đi bộ dài Hồ Gươm, ngay cạnh chân Tháp Bút, từ 8 giờ sáng đến quá trưa, trong cái nắng còn sót lại của mùa hè, hàng dài người nối đuôi nhau chờ đến lượt được ký tặng trên sách của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh.
12 bài học viết văn của Ernest Hemingway
08:54 24/07/2019
Ernest Hemingway là nhà văn, nhà báo Mỹ nổi tiếng, giải thưởng Nobel văn học năm 1954, tác giả các cuốn tiểu thuyết "Vĩnh biệt vũ khí!", "Chuông nguyện hồn ai", "Hội hè miên man"; truyện vừa "Ông già và biển cả" và nhiều tác phẩm khác. Nhân kỷ niệm 120 năm Ngày sinh của nhà văn (21/7/1899 - 21/7/2019), xin trân trọng giới thiệu 12 bài học viết văn của ông.
Nhà văn Trung Quốc Diêm Liên Khoa: Viết văn là… thiên mệnh
15:52 29/04/2019
Tàn nhẫn, bóng tối, sự sa đọa khốn cùng là thế giới văn chương của Diêm Liên Khoa. Lật giở từng trang văn, người ta lạnh gáy trước sự bạo tàn từ mặt hình thức đến vỉa tầng tâm thức, vô thức của con người được ông tỉ mẩn bóc tách, khoan sâu bằng ngòi bút. Nhưng trong thứ bóng tối đặc quánh ấy, vẫn le lói tia sáng, dẫu chỉ là mong manh...
Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Yêu đời một cách kỳ lạ
20:35 03/01/2019
Cuối tháng 12 vừa qua, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức trao giải thưởng văn học năm 2018, đồng thời trao giải Thành tựu văn học trọn đời cho nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, một cây cổ thụ trong làng văn học đã có nhiều tác phẩm đi sâu khai thác văn hóa, lịch sử Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung như “Miền hoang tưởng”, “Hồ Quý Ly”, “Mưa quê”, “Mẫu thượng ngàn”, “Đội gạo lên chùa”…
Về ngã ba sông Châu
08:23 31/12/2018
Từ xưa, nói đến Đại Hoàng là người ta liên hệ tới hình ảnh Chí Phèo, Thị Nở hay Bá Kiến, lão Hạc của nhà văn Nam Cao. Nếu không thì cũng nghĩ, đây là làng kho cá trắm, hoặc dệt vải thô nổi tiếng khắp vùng. Vậy mà, lâu nay có một "dị nhân" trong làng, cụt cả hai tay bốc thuốc, trị bệnh cứu người...
Viết văn giống với việc làm chủ một bữa tiệc
17:52 07/06/2018
Tôi đồ rằng, việc Phong Điệp trở thành nhà báo và gắn bó với Văn nghệ Trẻ gần 20 năm là một cuộc "bày mưu tính kế"của ông Tạo. Có lộ trình hẳn hoi. Nói theo kiểu thời sự bây giờ, là đúng quy trình...
Chuyện hai anh em nhà văn - điệp viên Fleming và những tác phẩm để đời
14:55 15/08/2017
Nhiều người biết đến Ian Fleming - cha đẻ của điệp viên huyền thoại James Bond 007 - nhưng ít ai biết đến một người có ảnh hưởng quyết định đến sự ra đời của James Bond. Đó là nhà văn, nhà du khảo, đại úy tình báo Peter Fleming, anh trai của điệp viên - nhà văn Ian Fleming. Không có tài viết văn của Peter, Ian đã không làm nhà văn chuyên viết tiểu thuyết tình báo xuất sắc như thế.
Cao giọng khen, chê
09:55 17/05/2017
Anh bạn tôi là nhà thơ hay cao giọng luận đàm, hay tuyên ngôn những lời to tát. Gặp đồng nghiệp anh ta thường khuyên: "Hãy viết, hãy tìm tòi, hãy chiến đấu hết mình cho thơ ca". Anh cũng làm thơ, tôi cũng làm thơ, còn bao nhiêu người khác làm thơ nữa. Nhiều người âm thầm viết, thơ có bài hay, có câu xoàng cũng là chuyện thường. Nghề làm thơ viết văn tuy có đặc thù riêng nhưng cũng nên quan niệm như bao nghề khác. Làm gì phải lên gân lên cốt, phải gồng mình, phải khác người cho mệt.
Việt Văn đoạt giải ba ảnh Cộng hòa Séc
12:03 25/05/2015
Nhà nhiếp ảnh Việt Văn đã giành giải ba (the third pize) trong cuộc thi ảnh hàng năm (Photo Annual Awards) CH Séc với bộ ảnh “Định mệnh” chụp nhiều năm từ 2009 -2015 về Thiếu tướng Nguyễn Đức Huy, nguyên quyền tư lệnh quân khu 2, ở thể loại Báo chí-tài liệu.