13:37 11/02/2021
Văn Cao, Trịnh Công Sơn, hai nhạc sĩ, hai thế hệ. Nhạc sĩ Văn Cao sinh năm 1923, còn nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939. Hơn Trịnh Công Sơn 16 tuổi, Văn Cao coi Sơn như một người bạn vong niên, bạn nghề, bạn rượu, bạn đời. Họ thương nhau, họ yêu nhau và kính trọng nhau.
12:55 08/10/2018
Hà Nội, mảnh đất thủ đô ngàn năm văn hiến, mang trong mình kí ức hào hùng lịch sử dựng nước và giữ nước của bao thế hệ ông cha, là nguồn cảm hứng bất tận, dồi dào cho người nhạc sĩ sáng tác.
08:12 27/06/2017
Cuộc đời 72 năm của Văn Cao gắn bó trọn vẹn với Việt Nam thế kỷ 20 nhiều biến động, để lại cho thế hệ sau không ít câu hỏi không dễ trả lời. Câu hỏi rộn ràng về cống hiến nhọc nhằn, câu hỏi cồn cào về thế sự ngổn ngang, về mệnh kiếp lênh đênh. Một Văn Cao đa tài không thể che chở một Văn Cao lận đận. Một Văn Cao danh vọng không thể bênh vực một Văn Cao cay đắng. Một Văn Cao hào hoa không thể an ủi một Văn Cao cô độc.
15:25 13/07/2016
Tới đây, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam sẽ chính thức tổ chức trọng thể lễ tiếp nhận văn bản hiến tặng bài Tiến quân ca, bản sao viết tay bài Tiến quân ca của cố nhạc sĩ Văn Cao do gia đình trao tặng. Cùng đó là lễ truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh cho cố nhạc sĩ Văn Cao; tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho bà Nghiêm Thúy Băng, vợ cố nhạc sĩ Văn Cao.
18:19 11/02/2016
Lâu lắm rồi, tôi lại được nghe bài hát "Ly rượu mừng" của nhạc sĩ Phạm Đình Chương vừa được phát hành vào dịp Tết năm nay. "Ngày xuân nâng chén ta chúc nơi nơi... Nhấp chén đầy vơi, chúc người người vui...". Bài hát phơi phới sức xuân này khiến tôi nhớ dịp Tết lâu rồi, ngồi uống rượu với nhạc sĩ Văn Cao, ông đã nhắc tới, và khen Phạm Đình Chương: Chỉ một ca khúc thôi mà Chương không quên một thành phần nào trong xã hội, từ "anh nông phu", "người thương gia", "người mẹ hiền", "đôi uyên ương", "anh binh sĩ"... cho đến "người nghệ sĩ"... tất cả đều được chúc mừng trong chén rượu đầu xuân.
09:35 19/02/2015
Đầu tháng 10/1944, Văn Cao gặp lại Vũ Quí tại ga Hàng Cỏ. Anh là người vẫn theo dõi những hoạt động nghệ thuật của Văn Cao trong những năm tháng hoạt động tại Hải Phòng và thường xuyên khuyến khích Văn Cao sáng tác những bài hát yêu nước như: “Hò kéo gỗ trên sông Bạch Đằng” (1941), “Gò Đống Đa” (1942), “Thăng Long hành khúc” (1943)… Hai người đưa nhau vào tiệm cơm Văn Phú ở đầu phố Hàng Lọng (đường Lê Duẩn), Văn Cao linh cảm thấy cuộc đời của mình bắt đầu bước sang một bước ngoặt mới.