Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) đang trở nên hấp dẫn hơn không chỉ đối với các quốc gia Á-Âu và châu Á-Thái Bình Dương mà còn đối với các quốc gia Trung Đông.
Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) đang trở nên hấp dẫn hơn không chỉ đối với các quốc gia Á-Âu và châu Á-Thái Bình Dương mà còn đối với các quốc gia Trung Đông.
Iran đã ký biên bản cam kết trở thành thành viên thường trực của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO), nâng cao vai trò của nước này trong bàn cờ Á-Âu và như một cách củng cố trục Moscow-Bắc Kinh-Tehran.
Nhiệm kỳ chủ tịch của Uzbekistan trong Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) chứng kiến một thời kỳ nhiều biến động, đầy ắp các sự kiện và xu hướng khác nhau - thời kỳ của “rạn nứt lịch sử”, khi kỷ nguyên này kết thúc và kỷ nguyên khác bắt đầu - không thể đoán trước và chưa biết tương lai sẽ như thế nào. Samarkand, thành phố chủ nhà của hội nghị, được kỳ vọng sẽ mở ra một chương khác trong câu chuyện thành công của SCO.
Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) vừa nhất trí xem xét kết nạp Iran làm thành viên đầy đủ sau nhiều năm trì hoãn. Tác động của thành viên mới Iran trong SCO tới các vấn đề chính trị quốc tế được cho là tích cực nhiều hơn tiêu cực, dù vẫn có không ít trở ngại.
Nga đã trang bị cho các căn cứ quân sự của nước này ở Tajikistan và Kyrgyzstan nhiều loại vũ khí mới để ngăn chặn hoạt động chuyển khủng bố từ Afghanistan đến Trung Á, Thông tấn RIA Novostia dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu hôm 7-6.