#Phạm Tiến Duật

Trữ tình Phạm Tiến Duật
08:12 20/10/2023

Phạm Tiến Duật (1941-2007) là nhà thơ hàng đầu trong số các nhà thơ thời chống Mỹ. Thơ ông thể hiện rất sinh động âm hưởng hào sảng của một thời "xẻ dọc Trường Sơn" đi đánh Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Tuy nhiên, ở những khoảng lặng sau tiếng bom, là cả một thế giới trữ tình bản thể, tràn đầy tinh thần nhân văn cao thượng, mà gần gũi thân thương...

Nhớ anh Phạm Tiến Duật
13:32 15/01/2023

Cũng như nhiều người Việt cùng thế hệ, tôi biết tới thơ Phạm Tiến Duật từ rất lâu trước khi được trực tiếp gặp anh. Ca khúc "Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây" mà nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ theo bài thơ của anh đã trở thành thân thuộc với tôi ngay từ khi còn học phổ thông. Với một cậu bé mê thơ như tôi, những giai thoại mà người đời kể về anh luôn luôn là hấp dẫn. Trong tôi hình thành một Phạm Tiến Duật rất cao sang, lãng mạn, dũng cảm, hào hoa…

Ký ức với nhà thơ Trường Sơn - Phạm Tiến Duật
15:37 09/06/2021
Hồi chúng tôi những binh nhất binh nhì còn rất trẻ, trên đường hành quân dù gập ghềnh, gian nan và đạn bom ác liệt nhưng vẫn truyền cho nhau những câu thơ của Phạm Tiến Duật. Thơ anh đã nâng bước quân hành, là niềm động viên những đoàn quân ra trận, truyền sự lạc quan và cũng không kém phần say đắm với bản tình ca “Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây” của anh.
Nhớ nhà thơ tài hoa Phạm Tiến Duật
09:15 05/12/2017
Trong không khí ấm áp, gần gũi, ngày 4-12, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam cùng gia đình nhà thơ Phạm Tiến Duật tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm ngày mất của nhà thơ (4-12-2007 – 4-12-2017).
Tôi đã học từ anh Phạm Tiến Duật
08:09 21/01/2017
Phạm Tiến Duật là người đọc nhiều và hiểu rất sâu về thơ. Sinh thời, nhiều lần, trước các nhà thơ trẻ, anh thường nhắc đến những câu thơ đặc biệt ấn tượng trong bài "Dạo chơi buổi tối" của Nazim Hikmét và trong bài "Sau trận đánh" của Victo  Hugo.
Nhớ Phạm Tiến Duật
23:15 15/08/2016
Thời gian trôi nhanh quá. Đã 9 năm kể từ ngày anh mất, kể từ cái khoảnh khắc tôi thấy mình có lỗi vì cho đến lúc ấy vẫn chưa kịp viết một bài nào, thậm chí một dòng nào về cuộc đời thi ca huyền thoại của anh.
Cả 2 bản thơ “Tiếng Việt” đều có thể sử dụng
16:50 06/07/2016
Sau buổi thi môn Ngữ văn - kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2016 kết thúc sáng 2.7, có nhiều ý kiến tranh cãi đã đưa ra liên quan đến câu thơ “Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa” trong bài thơ “Tiếng Việt” của tác giả Lưu Quang Vũ có trong đề thi bị cho là trích dẫn sai? Rất nhiều giáo viên, những bạn đọc yêu văn học, thậm chí có cả các nhà văn nhà thơ cho rằng Bộ Giáo dục đã nhầm lẫn trong đề thi năm nay.
Nên ứng xử thế nào với các “dị bản” văn học?
14:33 06/07/2016
Từ chuyện ồn ào trong sự cố trích dẫn thơ của cố nhà thơ Lưu Quang Vũ, làng văn chúng ta cần rút ra bài học gì để không tái diễn sự việc tương tự? Phóng viên Báo điện tử CAND đã có cuộc trao đổi cùng nhà thơ, nhà phê bình văn học Phạm Khải.
Sống là cho và chết cũng là cho
08:26 04/05/2015
Phạm Tiến Duật là một đặc sản, không hề lẫn vào bất cứ giọng điệu nào của một Trường Sơn thời chống Mỹ thì Bút Tre - Đặng Văn Đăng cũng đã cất lên một phong cách thơ không hề lẫn với bất kỳ ai, thậm chí có thể tôn vinh ông là chủ soái của một trường phái thơ mang tên Bút Tre cũng không có gì là quá...
'Thơ hay trước hết phải truyền được kinh nghiệm sống'
11:02 28/12/2014
Ở tuổi 75, nhà thơ Vũ Quần Phương, một tên tuổi lớn trong làng thơ Việt Nam, vẫn vẹn nguyên niềm đam mê với thơ. Tác giả của nhiều bài thơ nằm trong số 100 bài thơ hay thế kỷ XX: “Đợi”, “Áo đỏ”, “Chiều”, “Trước biển” v.v… bỗng xao động khi bất chợt ngược dòng kỷ niệm, trở về với những câu thơ vụng dại mà trong sáng của một thời tuổi trẻ.