Ngày 5/11, phiên tòa phúc thẩm vụ án Trương Mỹ Lan – Vạn Thịnh Phát tiếp tục phần xét hỏi của đại diện VKS và luật sư bào chữa cho các bị cáo liên quan đến những nội dung kháng cáo.
Ngày 5/11, phiên tòa phúc thẩm vụ án Trương Mỹ Lan – Vạn Thịnh Phát tiếp tục phần xét hỏi của đại diện VKS và luật sư bào chữa cho các bị cáo liên quan đến những nội dung kháng cáo.
Sáng 24/9, phiên tòa xét xử “đại án” Trương Mỹ Lan – Vạn Thịnh Phát tiếp tục diễn ra. Các luật sư tiến hành xét hỏi các bị cáo có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua phát hành trái phiếu. Vụ án xảy ra Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB).
Sáng 19/9, TAND TP Hồ Chí Minh mở phiên tòa xét xử bị cáo Mỹ Lan và đồng phạm liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB).
Trong vụ án thứ hai, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan và đồng phạm có hành vi lừa đảo hơn 30.000 tỷ đồng của 35.000 nhà đầu tư; rửa tiền hơn 445.000 tỷ đồng và chuyển trái phép qua biên giới hơn 4,5 tỷ USD. Tỷ phú Hong Kong Chu Lập Cơ (chồng Trương Mỹ Lan) bị truy tố về tội “Rửa tiền” trong vai trò đồng phạm với vợ.
Phiên chất vấn Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn kết thúc trong buổi sáng, sớm hơn dự kiến với 35 đại biểu đăng ký và đã được phát biểu chất vấn, trong đó có 1 ý kiến tranh luận.
Tại bản án sơ thẩm vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) giai đoạn 1, Hội đồng xét xử TAND TP Hồ Chí Minh đã đưa ra nhiều kiến nghị quan trọng.
Sau hơn một tháng xét xử sơ thẩm đại án Vạn Thịnh Phát, chiều ngày 11/4, Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh đã tuyên án đối với 86 bị cáo. Những bản án nghiêm minh, có tính răn đe cao đối với những bị cáo chủ mưu, cầm đầu, quanh co chối tội, nhưng cũng có nhiều bị cáo nhận được sự khoan hồng của pháp luật nhờ thành khẩn khai báo, khắc phục gần hết hậu quả thiệt hại và có nhiều tình tiết giảm nhẹ khác…
Bằng cách thâu tóm, nắm giữ cổ phần, chi phối, điều hành hoạt động ngân hàng thông qua các đối tượng chủ chốt, Trương Mỹ Lan đã sử dụng Ngân hàng SCB như một công cụ tài chính, huy động tiền gửi và vốn từ các nguồn khác, sau đó chỉ đạo rút tiền bằng cách tạo lập các khoản vay khống, phục vụ cho mục đích cá nhân.
Những ngày theo dõi phiên tòa xử đại án Vạn Thịnh Phát, tôi để ý đến diễn tiến của hai người phụ nữ: Một người đứng đầu vụ, gây ra hậu quả chưa từng có trong lịch sử án kinh tế và một người giữ kỷ lục về số tiền nhận hối lộ bằng mấy thùng xốp chứa đầy đô la. Và, bị cáo Trương Mỹ Lan là người bị Viện Kiểm sát đề nghị án tử duy nhất trong vụ án.
Chiều 3/4, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và các bị cáo khác liên quan đến những sai phạm tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các tổ chức khác đã kết thúc phần tranh luận.
Sáng 3/4, phiên tòa xét xử bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm trong vụ án có liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB tiếp tục trở lại phần đối đáp.
Sáng 2/4, phiên tòa xét xử bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm trong vụ án liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB tiếp tục phần đối đáp.
Sáng 1/4, phiên tòa xét xử bà Trương Mỹ Lan và 85 bị cáo đồng phạm liên quan Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB bước sang tuần thứ 5 với phần đối đáp của đại diện VKS sau khi các luật sư đã bào chữa cho thân chủ của mình. Trước đó đại diện VKS đã nêu quan điểm luận tội và đề nghị HĐXX tuyên phạt các mức án tương thích nhằm mục đích răn đe.
Tại phiên tòa xét xử "đại án" xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB, HĐXX cho luật sư và chính bị cáo Trương Huệ Vân (Tổng giám đốc Công ty Cổ phần đầu tư Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) tự bào chữa.
Tại phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan và 85 bị cáo khác trong vụ án liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB, ngoài bị cáo Lan và nhiều đồng phạm chủ chốt bị đề nghị mức án nghiêm khắc, VKS còn đề nghị mức án treo đối với 15 bị cáo.
Trong phần luận tội của đại diện VKSND TP Hồ Chí Minh, cơ quan công tố đánh giá, ngoại trừ bị cáo Trương Mỹ Lan - Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, các bị cáo khác tại tòa đều thừa nhận hành vi như cáo trạng truy tố. Hậu quả thiệt hại gây ra cho Ngân hàng SCB là hơn 498.000 tỷ đồng.
Tại phiên tòa xét xử vụ sai phạm xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Hội đồng xét xử (HĐXX) đã chuyển sang phần hỏi đáp của các luật sư để làm rõ vai trò, vị trí, trách nhiệm của các bị cáo tiếp tay Trương Mỹ Lan gây án. Đáng chú ý, bị cáo Nguyễn Huỳnh Lan Chi, cựu Giám đốc Phòng Tái thẩm định Ngân hàng SCB có vai trò tiếp tay phạm tội không nhỏ.
Tại phiên tòa xét xử vụ sai phạm xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị liên quan, Hội đồng xét xử (HĐXX) đã xét hỏi xong các bị cáo, chuyển sang phần hỏi của các luật sư.
Xoay quanh vai trò, trách nhiệm của các bị cáo trong nhóm ngân hàng và nhóm thẩm định giá đều có sự liên quan của bị cáo Trần Thị Mỹ Dung. “Chiếm sóng” nhiều nhất trong ngày hôm nay chính là cựu Phó Tổng giám đốc SCB.
Ngày 13/3, phiên tòa xét xử “đại án” xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB tiếp tục phần xét hỏi của các luật sư và trả lời của các bị cáo khác về quá trình tiếp tay cho bị cáo Trương Mỹ Lan gây án. Trong đó, Bùi Ngọc Sơn, cựu nhân viên Phòng Tái thẩm định Ngân hàng SCB đặc biệt được chú ý.