Ngày 8/8, Thành ủy TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị trực tiếp và trực tuyến tuyên truyền Luật Căn cước và Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự (ANTT) ở cơ sở.
Ngày 8/8, Thành ủy TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị trực tiếp và trực tuyến tuyên truyền Luật Căn cước và Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự (ANTT) ở cơ sở.
Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở được thi hành, lực lượng bảo vệ ANTT ở cơ sở được xây dựng, kiện toàn, củng cố sẽ huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành, góp phần bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương. Và đây cũng chính là cơ sở pháp lý để lực lượng tham gia bảo vệ ANTT cơ sở có thêm động lực để cống hiến nhiều hơn…
Ngày 1/7 tới đây, Luật lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự (ANTT) ở cơ sở có hiệu lực thi hành. Cùng với cả nước, cũng trong ngày 1/7, tỉnh Bắc Giang cũng sẽ đồng loạt tổ chức lễ ra mắt lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở tại 10/10 huyện, thị xã, thành phố; trong đó, sẽ tổ chức lễ ra mắt điểm tại thị xã Việt Yên.
Bộ Công an cho biết, một số tỉnh, thành phố dự kiến mức hỗ trợ cao đối với lực lượng bảo vệ an ninh, trật tự (ANTT) ở cơ sở như TP Hồ Chí Minh (6.150.000đồng/người/tháng), Bình Dương (4.700.000 đồng/người/tháng), Hà Nội (2.808.000đồng/người/tháng).
Từ ngày 1/7/2024, Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự (ANTT) ở cơ sở chính thức có hiệu lực thi hành.
Ngày 1/7 tới đây, Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự (ANTT) ở cơ sở chính thức có hiệu lực thi hành, đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan trong công tác đảm bảo ANTT ở cơ sở. Báo CAND đã có cuộc trò chuyện với Thiếu tướng Phạm Công Nguyên, Cục trưởng Cục Pháp chế và Cải cách hành chính, tư pháp, Bộ Công an liên quan đến một số nội dung trọng tâm cùng công tác chuẩn bị, triển khai thi hành Luật.
Chiều 2/4, tại Hà Nội, Bộ Công an đã tổ chức Hội nghị trực tuyến quán triệt Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự (ANTT) ở cơ sở và các nhiệm vụ công tác trọng tâm để triển khai thi hành.
Xây dựng pháp luật là một trong những nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của Bộ Công an nhằm thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước mang lại hiệu quả cao trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm và quản lý nhà nước về an ninh, trật tự. Xây dựng các dự án luật cũng chính là đề xuất các chính sách pháp luật mới.
Theo dự kiến chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV vào tuần tới, Quốc hội sẽ tiến hành biểu quyết thông qua dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở do Bộ Công an chủ trì soạn thảo.
Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở là lực lượng quần chúng được hình thành và phát triển qua các thời kỳ cách mạng, được bố trí ở cơ sở; có vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ hết sức quan trọng, là tai mắt, là cánh tay nối dài hỗ trợ lực lượng Công an thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự, xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc ở cơ sở.
Chiều 19/10, tại Hà Nội, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường đã chủ trì họp báo về dự kiến chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XV.
Sáng 13/9, tại Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và Hội đồng nhân dân tỉnh, Công an tỉnh Gia Lai có buổi làm việc, xin ý kiến Đoàn ĐBQH tỉnh về 2 Dự án Luật Căn cước và Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở do Bộ Công an chủ trì soạn thảo dự kiến trình Quốc hội khóa XV tại kỳ họp thứ 6.
Theo Bộ Công an, trong khi tổng mức chi trung bình dự kiến của 1 tỉnh, thành phố để chi trả chế độ, chính sách, bảo đảm điều kiện hoạt động của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự (ANTT) ở cơ sở sau khi được kiện toàn thống nhất theo dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở là khoảng 2,4 tỷ đồng/tháng/tỉnh, thành phố thì mức chi trung bình hiện nay là khoảng từ 2 tỷ đến 2,5 tỷ đồng/ tháng.
Diễn đàn hỏi, đáp trực tuyến về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự (ANTT) ở cơ sở được tổ chức với mục đích tiếp nhận, tiếp thu các ý kiến đóng góp của quần chúng Nhân dân; phát huy dân chủ, sức mạnh của Nhân dân trong xây dựng, hoàn thiện pháp luật về đảm bảo ANTT; đồng thời, tăng cường trao đổi thông tin giữa cơ quan chức năng của Bộ Công an với Nhân dân.
Diễn đàn được tổ chức với mục đích tiếp nhận, tiếp thu các ý kiến đóng góp của quần chúng Nhân dân; phát huy dân chủ, sức mạnh của Nhân dân trong xây dựng, hoàn thiện pháp luật về đảm bảo an ninh, trật tự (ANTT); đồng thời, tăng cường trao đổi thông tin giữa cơ quan chức năng của Bộ Công an với Nhân dân.
Trung tướng, TS Lê Quốc Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an khẳng định khi phát biểu kết luận hội thảo, sáng 14/3.
Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải nhấn mạnh điều này khi phát biểu tại Hội thảo khoa học "Luận cứ khoa học và thực tiễn của việc xây dựng dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở", sáng 14/3.
Tại Hội thảo khoa học "Luận cứ khoa học và thực tiễn của việc xây dựng dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở" do Bộ Công an tổ chức theo hình thức trực tuyến sáng nay, 14/3, các đại biểu đã tập trung tham luận, góp ý kiến, phân tích cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn để làm rõ sự cần thiết phải xây dựng, ban hành Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở.
Sáng 14/3, Bộ Công an tổ chức Hội thảo khoa học "Luận cứ khoa học và thực tiễn của việc xây dựng dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở" theo hình thức trực tuyến từ Hội trường Bộ đến Công an 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Ngày 24/2, tại Hà Nội, Bộ Công an đã tổ chức hội thảo “Thực tiễn hoạt động và yêu cầu hoàn thiện chính sách pháp luật về lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở”.