Trong năm 2024, Công an tỉnh Hậu Giang đã mở 10 đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và triển khai Luật Căn cước trên địa bàn, thực hiện đạt 73/77 (đạt tỷ lệ 94,8%) chỉ tiêu công tác.
Trong năm 2024, Công an tỉnh Hậu Giang đã mở 10 đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và triển khai Luật Căn cước trên địa bàn, thực hiện đạt 73/77 (đạt tỷ lệ 94,8%) chỉ tiêu công tác.
Chỉ sau hơn 1 tháng thực hiện Luật Căn cước, Hà Tĩnh đã có xã đầu tiên trên toàn tỉnh hoàn thành chỉ tiêu cấp thẻ căn cước cho công dân ở 3 độ tuổi. Đến nay, sau 4 tháng triển khai, Hà Tĩnh tiếp tục là một trong những địa phương dẫn đầu, xếp thứ 2 toàn quốc về tỷ lệ thu nhận hồ sơ cấp thẻ căn cước cho công dân trên địa bàn.
Luật Căn cước năm 2023 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024. Sau hơn 2 tháng triển khai luật, Công an tỉnh Sơn La đã chỉ đạo phòng nghiệp vụ, Công an các huyện, thành phố đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tổ chức thu nhận hồ sơ cấp thẻ căn cước, giấy chứng nhận căn cước, hướng dẫn công dân đăng ký, kích hoạt, sử dụng tài khoản định danh điện tử theo mục tiêu đã đề ra.
Ngày 27/9, Công an tỉnh Vĩnh Long cho biết, đã tổng kết, trao giải 2 cuộc thi viết: Tìm hiểu Luật Căn cước trong Công an nhân dân và Tìm hiểu pháp luật về Căn cước, định danh và xác thực điện tử của Việt Nam.
Một trong những điểm mới của Luật Căn cước năm 2023 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024 đó là mở rộng độ tuổi cấp Căn cước đối với trẻ em dưới 6 tuổi và từ đủ 6 tuổi đến dưới 14 tuổi. Sau hơn 2 tháng triển khai, Công an tỉnh Bạc Liêu đạt được những kết quả tích cực.
Ngày 8/8, Thành ủy TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị trực tiếp và trực tuyến tuyên truyền Luật Căn cước và Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự (ANTT) ở cơ sở.
CBCS Công an tỉnh Yên Bái tiếp tục phát huy truyền thống, danh dự của người chiến sĩ CAND đi từng ngõ, gõ từng nhà để đẩy mạnh tuyên truyền tới nhân dân về những lợi ích của thẻ Căn cước, tài khoản định danh điện tử để từ đó ủng hộ lực lượng Công an, tích cực đăng ký, làm thủ tục cấp Căn cước đảm bảo nhanh chóng, thuận lợi nhất.
Thực hiện Kế hoạch của Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an về mở đợt cao điểm triển khai thực hiện Luật Căn cước chào mừng Quốc khánh và Ngày truyền thống lực lượng CAND năm 2024; Kế hoạch của UBND Hà Nội về triển khai thi hành Luật Căn cước trên địa bàn TP Hà Nội, CATP Hà Nội đã ban hành kế hoạch mở đợt cao điểm triển khai Luật Căn cước.
Để hiểu rõ hơn về những tiện ích mà Luật Căn cước mang lại cho người dân, PV Báo CAND đã có cuộc trò chuyện với Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Cương, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an.
Ngay sau khi Luật Căn cước chính thức có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2024, Công an tỉnh Hà Tĩnh đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức đến tận người dân, đồng thời quyết liệt triển khai việc cấp thẻ căn cước cho công dân đủ điều kiện.
Lực lượng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (QLHC về TTXH) đã thực hiện thắng lợi các mặt công tác trọng tâm theo đúng nội dung, tiến độ chương trình công tác đề ra. Trọng tâm chủ động tham mưu với Chính phủ, lãnh đạo Bộ Công an triển khai thực hiện quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ của Đề án 06.
Luật Căn cước năm 2023 có hiệu thi hành kể từ ngày 1/7/2024, chính thức đổi tên thẻ căn cước công dân thành thẻ căn cước, với những điểm mới. Theo đó, từ 1/7, Công an các tỉnh, thành trên cả nước đồng loạt tổ chức triển khai thu nhận hồ sơ cấp thẻ căn cước, giấy chứng nhận căn cước, tài khoản định danh điện tử theo quy định Luật Căn cước năm 2023
Sáng ngày 1/7, Phòng Cảnh sát QLHC về TTXH Công an Đà Nẵng và Công an các quận huyện trên địa bàn thành phố đã đồng loạt triển khai thu nhận hồ sơ, cấp Thẻ Căn cước, Giấy chứng nhận Căn cước cho nhân dân theo Luật Căn cước.
Luật Căn cước có 10 điểm mới, những điểm mới quan trọng của luật là việc đổi thẻ Căn cước công dân (CCCD) thành thẻ Căn cước; mở rộng đối tượng được thu nhận hồ sơ, cấp thẻ CCCD từ 0 đến dưới 6 tuổi; từ 6 đến dưới 14 tuổi; từ 14 tuổi trở lên và cấp Giấy chứng nhận Căn cước cho người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch từ ngày 1/7...
Ngày 27/11/2023, Quốc hội đã thông qua Luật Căn cước, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2024 với nhiều điểm mới, tác động trực tiếp đến người dân.
Từ ngày 1/7/2024, thông tin sinh trắc học mống mắt sẽ được thu thập tại cơ quan Công an cùng với vân tay và ảnh khuôn mặt khi công dân làm thủ tục đề nghị cấp thẻ căn cước.
Chỉ còn ít ngày nữa, 10 điểm mới của Luật Căn cước bắt đầu có hiệu lực (từ ngày 1/7) đáp ứng yêu cầu quản lý dân cư, cải cách hành chính, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số và phục vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp.
Để chuẩn bị triển khai thi hành Luật Căn cước, Công an tỉnh Hà Nam đã tổ chức hơn 740 buổi tuyên truyền đến mọi tầng lớp nhân dân từ học sinh cấp 1, cấp 2, công nhân các khu công nghiệp đến nhân dân trên địa bàn tỉnh.
Luật Căn cước chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7 tới đây. Một trong những nội dung đáng chú ý của Luật Căn cước là quy định cấp giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam chưa xác định quốc tịch.
Luật Căn cước chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7 tới đây.