Biết người dân vùng ven biển thị xã Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng) gặp khó khăn về nước sạch sinh hoạt, một số nhà hảo tâm ở huyện An Phú (tỉnh An Giang), phối hợp Ban Thanh niên Công an tỉnh Sóc Trăng đã chở nước sạch đến hỗ trợ bà con.
Biết người dân vùng ven biển thị xã Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng) gặp khó khăn về nước sạch sinh hoạt, một số nhà hảo tâm ở huyện An Phú (tỉnh An Giang), phối hợp Ban Thanh niên Công an tỉnh Sóc Trăng đã chở nước sạch đến hỗ trợ bà con.
Hạn hán kéo dài từ những ngày đầu năm 2024 đến nay làm nhiều giếng nước, con suối và hồ chứa nước của xã biên giới Ia Rvê, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk khô cạn, khiến cuộc sống, sinh hoạt của bà con nơi đây bị đảo lộn. Mặc dù chính quyền địa phương và người dân đã tiến hành khoan giếng tìm nguồn nước nhưng vẫn không đáp ứng được nhu cầu nước sạch sinh hoạt hằng ngày.
Chiều 15/4, UBND tỉnh Cà Mau cho biết vừa có quyết định công bố tình huống khẩn cấp hạn hán cấp 2 trên địa bàn 2 huyện là Trần Văn Thời và U Minh.
Nhằm chia sẻ với người dân tại các địa bàn bị ảnh hưởng bởi hạn hán kéo dài trên địa bàn, Giám đốc Công an tỉnh Cà Mau chỉ đạo các lực lượng, phương tiện sẵn sàng giúp đỡ bà con vượt qua khó khăn.
Ngày 9/4, tại tỉnh Cà Mau, Bộ NN&PTNT phối hợp với Tổ chức FAO tại Việt Nam hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi hạn hán, xâm nhập mặn tại các xã Khánh An, Khánh Thuận (huyện U Minh); xã Khánh Hưng (huyện Trần Văn Thời) và xã Biển Bạch (huyện Thới Bình), trong chuỗi sự kiện về Tuần lễ quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường.
Những ngày này, tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn ở Sóc Trăng diễn biến phức tạp khi nồng độ mặn theo sông Hậu xâm nhập khoảng 50km vào địa bàn tỉnh, đe dọa sản xuất ở một số địa phương.
Trên địa bàn 9 xã, thị trấn thuộc huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau) đang xảy ra sụt lún, sạt lở đất, làm hư hỏng 39 tuyến đường với 111 vị trí sạt lở, tổng chiều dài hơn 4km, ước thiệt hại trên 2,5 tỷ đồng.
Theo Cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT), mùa khô 2023-2024, nguồn nước về đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có khả năng thiếu hụt từ 10-15% so với trung bình nhiều năm, xâm nhập mặn ở mức cao hơn so với trung bình nhiều năm. Ở các cửa sông Cửu Long, xâm nhập mặn có khả năng xuất hiện từ giữa tháng 1/2024, sớm hơn so với trung bình nhiều năm khoảng 15 ngày.
Theo dự báo, nếu mực nước biển dâng cao thêm 1m mà không có biện pháp phòng ngừa hữu hiệu thì 40% diện tích ĐBSCL bị ngập, lũ lụt sẽ khiến gần 50% diện tích đất nông nghiệp không còn khả năng canh tác.
Trung Quốc đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng thiếu nước ngọt, vốn trở nên trầm trọng hơn bởi một đợt nắng nóng nghiêm trọng chưa từng có. Hạn hán đã trở thành điều kiện thảm khốc đối với các ngành công nghiệp ở Trung Quốc. Tình trạng hạn hán đáng báo động ở Trung Quốc là rủi ro kinh tế vĩ mô nghiêm trọng trên thế giới hiện nay, với tác động lớn tới triển vọng kinh tế toàn cầu.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664