Kể từ tháng 7 đến nay, Việt Nam đã ghi nhận 54 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ, khoảng 63% những trường hợp bệnh đang nhiễm HIV. Tính từ năm 2022 đến nay, cả nước đã ghi nhận 56 ca mắc.
Kể từ tháng 7 đến nay, Việt Nam đã ghi nhận 54 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ, khoảng 63% những trường hợp bệnh đang nhiễm HIV. Tính từ năm 2022 đến nay, cả nước đã ghi nhận 56 ca mắc.
TP Hồ Chí Minh vừa phát hiện ca bệnh đậu mùa khỉ thứ 5 trong vòng một năm qua và là ca thứ 7 trên cả nước.
Chiều 1/10, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết vừa phát hiện thêm một trường hợp (cư trú ở TP Hồ Chí Minh) mắc bệnh đậu mùa khỉ (Mpox).
Sau 2 ca mắc đậu mùa khỉ tại Bình Dương và TP Hồ Chí Minh, Bộ Y tế đề nghị tăng cường điều trị ca bệnh, tránh tử vong, không để xảy ra lây nhiễm chéo, lây nhiễm đối với nhân viên y tế.
Bộ Y tế vừa có quyết định bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục các bệnh truyền nhiễm nhóm B của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm - gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong.
Theo kết quả xét nghiệm của Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên, ca nghi ngờ mắc bệnh đậu mùa khỉ ở Đắk Lắk đã có kết quả xét nghiệm Realtime PCR âm tính với virus gây bệnh đậu mùa khỉ.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) yêu cầu Sở Y tế Đắk Lắk cách ly, điều trị trường hợp nghi ngờ bệnh đậu mùa khỉ, không để xảy ra lây nhiễm chéo, lây nhiễm đối với nhân viên y tế trong quá trình chăm sóc, điều trị.
Theo đại diện Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế), hiện Việt Nam chưa cổ ổ dịch đậu mùa khỉ nội địa, nguồn xâm nhập có thể từ nước ngoài về. Vậy, khi nghi ngờ mắc đậu mùa khỉ, người dân cần đến khám ở đâu?
Hà Nội là địa bàn rộng, có sự giao lưu kinh tế, du lịch lớn, nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập là không nhỏ.
Đà Nẵng đã xây dựng 3 tình huống, gồm chưa ghi nhận ca bệnh tại thành phố; xuất hiện các ca bệnh xâm nhập vào thành phố và tình huống 3 là dịch lây lan trong cộng đồng để xử lý kịp thời không để dịch đậu mùa khỉ lây lan, bùng phát ra cộng đồng.
Nữ bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ tại TP Hồ Chí Minh đã ở nước ngoài 60 ngày, nhiễm bệnh trước khi về nước. Kết quả giải trình tự gene là chủng Monkeypox virus thuộc biến thể Clade IIb có nguồn gốc từ Tây Phi - được cho là lây lan nhẹ hơn so với chủng Trung Phi
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương khi ghi nhận ca dương tính với đậu mùa khỉ khẩn trương điều tra kỹ tất cả các trường hợp tiếp xúc để xác định nguồn lây nhiễm; quản lý, xử lý kịp thời ổ dịch không để dịch lây lan rộng ra cộng đồng.
Sở Y tế TP Hồ Chí thông tin về việc phát hiện ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên. Nhiệm vụ trọng tâm của ngành y tế TP lúc này là kiểm soát dịch.
Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, phụ nữ có thai không được tiếp xúc với người xác định nhiễm, nghi ngờ nhiễm đậu mùa khỉ. Trẻ sơ sinh được sinh ra từ mẹ mắc bệnh đậu mùa khỉ cần được giám sát chặt chẽ để phát hiện kịp thời đậu mùa khỉ.
Theo hướng dẫn của Bộ Y tế giám sát nhập cảnh tại cửa khẩu thông qua đo thân nhiệt, giám sát kiểm dịch viên y tế hoặc nhận thông tin từ người nhập cảnh chủ động khai báo để phát hiện sớm ca bệnh đậu mùa khỉ
Bộ Y tế đề nghị các đơn vị sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc tiếp cận nguồn cung cấp nguyên liệu làm thuốc điều trị bệnh đậu mùa khỉ, nhập khẩu về Việt Nam để chủ động nghiên cứu và sản xuất thuốc.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương giám sát chặt chẽ bệnh đậu mùa khỉ tại các cửa khẩu, song chưa áp dụng tờ khai y tế.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các địa phương chủ động xây dựng kế hoạch, kịch bản đáp ứng, tổ chức diễn tập theo các tình huống để sẵn sàng đáp ứng trong trường hợp dịch bệnh đậu mùa khỉ xảy ra.
Nguy cơ xâm nhập bệnh đậu mùa khỉ vào Việt Nam chỉ là ngày một ngày hai, vì vậy các đơn vị chuyên môn cần chủ động tìm nguồn vaccine, thuốc, vật tư, thiết bị, sinh phẩm cho chẩn đoán và điều trị.
Theo hướng dẫn vừa được Bộ Y tế ban hành, bệnh đậu mùa khỉ có các triệu chứng chính là sốt, phát ban dạng phỏng nước và sưng hạch ngoại vi, có thể gây biến chứng nặng dẫn tới tử vong.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664