Đây là thông tin được đưa ra tại buổi họp báo thông tin kết quả điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng 9 tháng đầu năm 2020, định hướng những tháng cuối năm 2020, do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức ngày 22/9. Theo đó, tín dụng tính đến ngày 16/9 mới tăng 4,81%, bằng một nửa so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngày mai (20-11), Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi). Hiện Uỷ ban về các vấn đề Xã hội của Quốc hội đã thống nhất với đề xuất của Chính phủ về phương án tăng thêm 1 ngày nghỉ hưởng nguyên lương và chọn ngày nghỉ thêm vào dịp 2/9.
Tuần qua, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV bàn về dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi, với đề xuất giảm thời gian làm việc của người lao động từ 48 giờ xuống còn 44 giờ/tuần đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của người dân, tổ chức, doanh nghiệp và các tổ chức quốc tế có liên quan.
Ngày 23-10 vừa qua, Quốc hội dành trọn một ngày thảo luận về dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi). Đây là bộ luật lớn, tác động đến hàng chục triệu người lao động trên cả nước nên thu hút sự quan tâm không chỉ của đại biểu Quốc hội (ĐBQH) mà còn của người lao động, người sử dụng lao động, các doanh nghiệp, cơ quan quản lý...
Sự việc trường Đại học (ĐH) Nghệ thuật - ĐH Huế đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn đối với nhiều giảng viên, cán bộ, nhân viên lao động của trường đã khiến nhiều người bức xúc, bất bình.
Trong phiên làm việc đầu tiên, Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội đã cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi).
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng cho biết về tăng giờ làm thêm, UBTVQH cho rằng, không nên quy định trong luật này là tăng giờ làm thêm lên đến 400 giờ/năm, nếu quy định tức là chúng ta đã hạn chế sự tiến bộ, đi ngược lại xu thế phát triển của khoa học, công nghệ và xu hướng của thế giới, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, ảnh hưởng đến gia đình và xã hội.
Chiều 6-8, Bộ LĐ-TB&XH đã có tiếp thu, giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội và ý kiến thẩm tra của Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội về dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi). Nhiều vấn đề liên quan trực tiếp đến người lao động, được xã hội quan tâm như: điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu, tăng giờ làm thêm… trong dự án Bộ luật Lao động sửa đổi đã được Bộ LĐ-TB&XH đưa ra phương án cụ thể.
Mở rộng khung thỏa thuận làm thêm giờ là một trong những đề xuất đáng quan tâm trong Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi vừa được Bộ LĐ - TBXH trình Chính phủ. Người lao động có thêm cơ hội để cải thiện thu nhập, tuy vậy vẫn có không ít băn khoăn.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam cho biết vừa nhận được đề nghị của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH ) đề nghị BHXH, Sở LĐ-TB&XH các tỉnh, thành phố hướng dẫn các đơn vị, doanh nghiệp thực hiện theo quy định của pháp luật về thực hiện BHXH cho người lao động nước ngoài.
Có không ít người lao động hiện vẫn còn băn khoăn khi không biết những khoản thu nhập nào sẽ không bị tính đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Báo CAND xin giải đáp vấn đề này như sau:
Hỏi: Xin tòa soạn cho biết, chế độ nghỉ hằng năm của người lao động được quy định như thế nào? Nếu không nghỉ thì có được thanh toán bằng tiền không?(Vũ Văn An, huyện Thanh Oai, Hà Nội)
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 53/2015/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/7/2015) về việc kéo dài tuổi nghỉ hưu theo quy định tại khoản 3, Điều 187, Bộ luật Lao động (quy định người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, người lao động làm công tác quản lý và một số trường hợp đặc biệt khác có thể nghỉ hưu ở tuổi cao hơn nhưng không quá 5 năm so với quy định tại khoản 1 Điều này, tức là nam kéo dài thời gian làm việc đến 65 tuổi, nữ đến 60 tuổi).
Hỏi: Tôi đang làm việc cho một doanh nghiệp theo Hợp đồng lao động có thời hạn 3 năm. 4 tháng nay, lấy lý do công ty gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh nên chúng tôi thường xuyên bị trả lương chậm. Xin hỏi Quý báo, pháp luật có quy định như thế nào về nguyên tắc trả lương cho người lao động? (Trần Tuấn Anh, Hà Đông – Hà Nội)