Ngày 3/3, tại Hội nghị Di động thế giới 2025, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) trình diễn loạt sản phẩm công nghệ Việt Nam. 22 sản phẩm do Viettel nghiên cứu phát triển thuộc các nhóm hạ tầng 5G, nền tảng số và các ứng dụng số.
Ngày 3/3, tại Hội nghị Di động thế giới 2025, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) trình diễn loạt sản phẩm công nghệ Việt Nam. 22 sản phẩm do Viettel nghiên cứu phát triển thuộc các nhóm hạ tầng 5G, nền tảng số và các ứng dụng số.
MobiFone khép lại năm 2024 với nhiều thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vượt mức lợi nhuận kế hoạch được giao. Chỉ tiêu quan trọng nhất của MobiFone trong năm 2024 là lợi nhuận và nộp ngân sách nhà nước. Cả hai đều hoàn thành vượt mức kế hoạch.
Tại tọa đàm “Thương mại hóa 5G, ứng dụng vào ngành công nghiệp thông minh” do CLB Nhà báo CNTT Việt Nam tổ chức tại Hà Nội ngày 26/12, nhiều ý kiến cho rằng, một trong những mục tiêu đặt ra tại Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia là phải phủ sóng 5G toàn quốc vào năm 2030. Điều này mở ra nhiều cơ hội lớn cho các nhà mạng song những thách thức đi kèm là không nhỏ.
Sáng 26/12, Câu lạc bộ Nhà báo Công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam (Hội Nhà báo Việt Nam) chính thức công bố 10 sự kiện Công nghệ thông tin và Truyền thông (ICT) tiêu biểu năm 2024.
Năm 2024, mặc dù thị trường Viễn thông – công nghệ thông tin (CNTT) gặp khá nhiều khó khăn, song với nhiều nỗ lực và quyết tâm cao, Tập đoàn VNPT vẫn giữ vững thị phần với các dịch vụ trọng điểm, tối ưu chi phí, để doanh thu, lợi nhuận toàn Tập đoàn được duy trì và tăng trưởng so với cùng kỳ.
Các chuyên gia đến từ Viettel, ZTE, NTT Data Vietnam và cơ quan chính quyền, tổ chức, doanh nghiệp tại các tỉnh phía Bắc đã quy tụ, cùng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và câu chuyện về hạ tầng 5G - trụ cột của nền kinh tế số cùng sức mạnh khai phóng tiềm năng số từ hệ sinh thái 5G2B cho các lĩnh vực trọng yếu quốc gia.
Năm 2024 là năm đột phá của công nghệ Internet of Things (IoT) với sự kết hợp mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo (AI), mạng 5G và học máy (Machine Learning). Các doanh nghiệp cần nắm bắt những xu hướng này để tận dụng cơ hội phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Chiều 19/3, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) thông báo đã chính thức đấu giá thành công quyền sử dụng tần số đối với khối băng tần C2 (3700-3800 MHz) phục vụ cho chiến lược phát triển mạng 5G trên cả nước trong thời gian tới.
Sự kiện đấu giá tần số 5G có ý nghĩa quan trọng, mở ra một kỷ nguyên mới cho 5G, là cơ sở để phát triển hạ tầng số, phục vụ công cuộc chuyển đổi số quốc gia.
Bộ TT&TT đang triển khai đấu giá trước băng tần tầm trung cho 5G. Dự kiến tháng 1/2024, Bộ TT&TT sẽ công bố phương án tổ chức đấu giá để các doanh nghiệp nắm bắt và tham gia.
Tổng công ty Công nghiệp công nghệ cao Viettel (Viettel High Tech) cùng Qualcomm đã hoàn thành giai đoạn nghiên cứu, tối ưu chip ASIC hỗ trợ chuẩn mở Open RAN cho thiết bị vô tuyến 5G đầu tiên trên thế giới. Và khối vô tuyến trạm thu phát sóng 5G của Viettel cũng là sản phẩm đầu tiên trên thế giới sử dụng dòng chip này. Đây là bước đột phá, mở ra cơ hội thay đổi ngành công nghiệp sản xuất thiết bị hạ tầng mạng viễn thông do có khả năng giảm giá thành, xóa bỏ sự lệ thuộc vào chipset độc quyền của các nhà sản xuất thiết bị khác trên thế giới.
Trận chung kết môn bóng đá nam SEA Games 31 tranh Huy chương Vàng (HCV) giữa đội tuyển U23 Việt Nam và U23 Thái Lan sẽ diễn ra lúc 19h ngày 22/5, trên Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình (Hà Nội), dự kiến sẽ kéo theo nhu cầu về lưu lượng data, voice tăng đột biến, đặc biệt là nhu cầu livestreams của khán giả trên sân trong chận chung kết này.
Tốc độ mạng 5G Viettel đo được ở các khu vực thử nghiệm ổn định ở mức 500- 700Mbps, cao nhất có thể lên tới 1Gbps.
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là địa phương thứ 8 được phủ sóng 5G Viettel và Viettel là nhà mạng đầu tiên triển khai công nghệ này tại đây.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664