Vụ va chạm giữa một trực thăng quân sự Black Hawk và một máy bay chở khách ngày 29/1 khiến 67 người thiệt mạng là một trong những tai nạn hàng không nghiêm trọng nhất của Lục quân Mỹ trong nhiều năm qua.
Vụ va chạm giữa một trực thăng quân sự Black Hawk và một máy bay chở khách ngày 29/1 khiến 67 người thiệt mạng là một trong những tai nạn hàng không nghiêm trọng nhất của Lục quân Mỹ trong nhiều năm qua.
Tương tự như cuộc chạy đua hải quân giữa Anh và Đức trước Thế chiến I, Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc đang gấp rút phát triển các tàu chiến tên lửa lớn, có hỏa lực mạnh, để mong chiếm ưu thế cho một cuộc đối đầu trên biển có thể xảy ra trong tương lai.
Vũ khí laser - vũ khí năng lượng định hướng - là một cột mốc mới về cơ bản trong quá trình phát triển vũ khí. Theo báo cáo từ Hải quân Mỹ vào ngày 5/2/2025, trong loạt thử nghiệm được tiến hành năm 2024, hệ thống laser HELIOS có công suất 150 kilowatt (kW), đặt trên tàu khu trục hạm lớp Arleigh Burke USS Preble, đã bắn trúng thành công một mục tiêu trên không ở khoảng cách 8 km.
Ý tưởng về vũ khí thanh vonfram siêu thanh liên quan đến việc thả một thanh vonfram lớn từ vệ tinh hoặc tàu vũ trụ khác trên quỹ đạo. Khi thanh này chạm vào mục tiêu với tốc độ Mach 10 (1 Mach tương đương 1.235 km/h), một lượng động năng cực lớn, tương tự như động năng của vũ khí hạt nhân, sẽ được giải phóng...
Tình báo vệ tinh Mỹ, với mạng lưới vệ tinh quân sự lớn nhất thế giới đang giữ vai trò then chốt giúp Ukraine thực hiện các cuộc phản công chính xác. Khi Mỹ ngừng chia sẻ thông tin, các vũ khí tầm xa như Storm Shadow và HIMARS sẽ mất hiệu quả, làm suy yếu khả năng chiến đấu của Ukraine trên chiến trường.
Tại Hội nghị thượng đỉnh đặc biệt diễn ra ngày 6/3 ở Brussels (Bỉ), Liên minh châu Âu (EU) đã công bố kế hoạch “Tái vũ trang châu Âu”, tăng chi tiêu quốc phòng thêm 867 tỷ USD. Theo tiết lộ của tạp chí Fortune, tham gia kế hoạch này là những nhà thầu quân sự lớn của châu Âu.
Cuối tháng 2 vừa qua, các tàu sân bay USS Carl Vinson, Charles de Gaulle và tàu sân bay trực thăng JS Kaga của hải quân Mỹ, Pháp và Nhật Bản đã tham gia cuộc tập trận chung trên biển mang tên “Pacific Steller 2025” tại vùng biển phía Đông Philippines.
Tiêm kích Su-57 Felon của Nga cuối tháng 2 đã tham gia triển lãm hàng không quốc tế Aero India 2025 ở Ấn Độ cùng với F-35 của Mỹ. Algeria trở thành khách hàng xuất khẩu đầu tiên của Su-57 Felon. Đây có vẻ là một cú hích quan trọng cho Felon, vốn chậm đưa vào hoạt động tại Nga, chưa nói đến việc thu hút doanh số bán ra nước ngoài. Cùng so uy lực của Su-57 với tiêm kích F-35 và F-22 của Mỹ.
Ấn Độ từng bỏ lỡ cơ hội tham gia phát triển chung chiến cơ Su-57 với Nga nhưng nay có dấu hiệu cho thấy quốc gia này có thể tái tiếp cận dòng tiêm kích tàng hình tối tân bằng nhiều phương cách khác.
Theo khảo sát của các chuyên gia đến từ châu Âu, việc Mỹ có thể rút khỏi vai trò bảo vệ châu Âu sẽ gây chấn động được ví tương đương với một cuộc tấn công hạt nhân.
Chiến tranh hiện đại và ngành công nghiệp quốc phòng đã tạo ra lợi nhuận lớn. Các nước chạy đua tăng chi ngân sách quốc phòng để cố gắng đi trước về công nghệ. Với ngân sách quân sự lớn nhất thế giới, Hoa Kỳ là quốc gia đi đầu trong việc phát triển và sản xuất Máy bay không người lái (UAV). Và thế giới đang trong cuộc chạy đua sản xuất máy bay không người lái vô cùng quyết liệt.
Mới đây, tại xưởng đóng tàu Kiel của Đức đã diễn ra lễ hạ thủy chiếc tàu ngầm tên lửa phi hạt nhân Ins Drakon (lớp Dolphin-aip) thứ sáu và cuối cùng trong loạt tàu ngầm này, được gọi là "Type 800". Tàu ngầm này được thiết kế riêng cho hải quân Israel, đồng thời tập đoàn Thyseenkrupp Marine của Đức cũng bắt đầu đóng một tàu ngầm lớp Dakar còn mạnh hơn cho cùng một khách hàng.
Cuộc xung đột Nga- Ukraine đang trở thành nơi để ứng dụng những công nghệ mới phục vụ cho nhu cầu chiến tranh hiện đại. Máy bay không người lái (UAV) đang ngày càng phổ biến hơn trên chiến trường. Trong quá trình đó, các bên tham chiến cũng luôn đưa ra những sự thay đổi, cải tiến cho cho phù hợp với tình hình thực tế.
Tổ chức từ thiện rà phá bom mìn của Anh The HALO Trust đã hợp tác với Routescene để thực hiện dự án máy bay không người lái (UAV Lidar) tại Cuito Cuanavale, thuộc tỉnh Cuando Cubango của Angola. Nghiên cứu điển hình này chứng minh lợi ích của UAV Lidar trong việc phát hiện và lập bản đồ các đặc điểm bãi mìn làm cơ sở để lập kế hoạch rà phá.
Những cuộc tấn công vào vệ tinh có thể làm mất tín hiệu của hệ thống định vị toàn cầu (GPS), lưới điện, hệ thống giao thông, ngân hàng và có những tác động lớn đến hàng không, vận chuyển và xung đột vì quân đội dựa vào vệ tinh định vị để chỉ huy, kiểm soát vũ khí chính xác. Chẳng hạn như nước Anh, ước tính sự cố ngừng hoạt động của hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu (GNSS) - bao gồm cả GPS - sẽ khiến nước này thiệt hại 2,7 tỷ USD mỗi ngày.
Iskander- M là quân bài chiến thuật-chiến lược của Nga, vũ khí chủ chốt để Nga đối chọi với các lực lượng NATO hiện nay. Tuy nhiên, có thông tin nói một tên lửa Iskander-M đã bị quân Ukraine đánh chặn bằng biện pháp tác chiến điện tử làm dấy lên các nhận định về điểm yếu của loại tên lửa này.
Quan hệ quân sự giữa Mỹ và New Zealand đã trải qua những biến động đáng kể trong nhiều thập kỷ, liên quan đến những khác biệt về quan điểm đối với vũ khí hạt nhân, cho dù gần đây đôi bên đã có những dấu hiệu muốn cải thiện tình hình.