Nguyễn Bỉnh Khiêm - tiếng cười chống xa hoa, lãng phí!
09:04 17/01/2025

Với những đại văn hào gần dân, thương dân, vì dân, viết nhiều về dân, trong sáng tác của họ chữ “dân” luôn được coi là “từ khóa” cơ bản. Với Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) là đúng vậy. Ông có câu thơ chữ Hán (trong bài "Tòng tây chinh") mang tính tố cáo lớn: “Đảo huyền dân cửu li hung ngược” (Nhân dân từ lâu đã bị khốn khổ như bị treo ngược bởi bọn hung tàn).

Người hiền của văn chương Nam Bộ
14:57 12/01/2025

Ông Võ Phạm Lê - con trai nhà văn Trang Thế Hy bật mí: “Cha tui nấu ăn rất ngon. Nhưng cái ngon của ông không đơn thuần ở chỗ nêm nếm điệu nghệ mà còn ở chỗ khẩu phần ông nấu rất kiệm. Đổ bánh xèo, ông chỉ đổ đúng hai cái cho một người hay làm ốc bươu hấp sả, ông nấu làm sao mỗi người chỉ được ba con. Ông biểu ăn ít thì mới thòm thèm, mới nhớ lâu”.

Cao nguyên nỗi hẹn không lời
12:29 12/01/2025

Mỗi lần đi qua đèo Bảo Lộc (Lâm Đồng) lời ca ấy lại vang lên trong tôi: “Trời buông gió và mây về ngang bên lưng đèo/ Mùa xanh lá loài sâu ngủ quên trong tóc chiều” ("Dấu chân địa đàng" - Trịnh Công Sơn). Con đèo ngoằn ngoèo luôn ám ảnh với những suối lũ sạt lở và bóng người áo trắng chập chờn bên bờ vực. Một chuyến xe đêm kỳ thú. Bao giờ cũng vậy, xe vừa tới bến là tôi vội nhảy xuống thở phào rồi đi dọc đường Trần Phú (Quốc lộ l 20).

Thơ Ngô Minh vẽ chân dung văn nghệ sĩ
10:49 04/01/2025

Nhà thơ Ngô Minh (1949-2018) quê nội Lệ Thủy (Quảng Bình), quê ngoại Vĩnh Linh (Quảng Trị), ông sống và sáng tác ở Huế cho đến cuối đời.

Mạch ngầm của thơ
11:10 03/01/2025

Người thơ, lao động sáng tạo là nguồn mạch chảy theo năm tháng không ngừng nghỉ, có khi cả trong giấc mơ như mang một trọng trách, một duyên nợ.

Sự lựa chọn từ thơ cảm tính đến thơ lý tính
10:31 03/01/2025

Nổi tiếng từ hồi còn là sinh viên Trường Đại học Tổng hợp Nhân văn Moscow (Liên Xô cũ), Hoàng Xuân Tuyền (SN 1966, quê Nam Định) đã đoạt giải cuộc thi thơ ở Nga với bài thơ "Bà mẹ Voronezh". Rồi sau đó mấy năm, anh lại đoạt giải cao nhất cuộc thi thơ của Hội Văn nghệ Việt Nam toàn liên bang Nga.

Tiếng rao lảnh lót phố vui
13:54 29/12/2024

Phố Quang Trung là một trong những phố điển hình mang nét văn hóa Hà Nội. Hàng cây sấu, xà cừ trên hè luôn là nơi ẩn nấp trong trò chơi trốn tìm tuổi thơ. Dọc phố, nhiều ngôi nhà cổ luôn lấp lánh ánh nắng vàng ruộm bên giàn hoa angtigon màu hồng. Cứ đông về, mưa rét chúng tôi thường nấp dưới những mái nhà ấy và lắng nghe tiếng đàn dương cầm thánh thót trong mưa bay. Những người kéo xe đi ngược chiều gió cùng vành nón lật nghiêng choàng trên vai ướt sũng.

Tiếng vọng xuân trên phố núi
11:50 28/12/2024

Tôi đến Cầu Đất lần đầu cách đây hơn một thập niên. Từng ấy năm, dù có nhiều đổi thay, dù khoác lên mình chiếc áo hiện đại hơn, đời sống nhộn nhịp hơn, nơi ấy vẫn trong trẻo yên lành, vẫn mang dáng vẻ chân chất của vùng canh nông Đà Lạt từ thuở thành làng lập ấp.

Nguyễn Đình Thi - một thế kỷ nhớ về một tài hoa
11:06 28/12/2024

Nguyễn Đình Thi sinh năm 1924 tại Luang Prabang (Lào), nhưng quê hương gốc rễ của ông là Hà Nội - mảnh đất đã nuôi dưỡng và truyền cảm hứng cho nhiều sáng tác của ông. Ông là một nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch và nhà lý luận phê bình văn học đa tài.

"Đời bay" của một phi công huyền thoại
09:52 27/12/2024

“Nhiều người cho rằng, nghề nghiệp chỉ là một phần cuộc đời của chúng ta. Từ đáy lòng, tôi không quan niệm như vậy. Bởi, từ khi đã trở thành phi công, tôi không thể tách mình khỏi bầu trời, tưởng như bầu trời là môi trường sống thứ hai của mình vậy” - Trung tướng Anh hùng phi công Nguyễn Đức Soát chia sẻ như vậy trong cuốn sách mới ra mắt của ông “Bầu trời - trường đại học của tôi” (NXB Trẻ).

Nhà thơ, dịch giả Nguyễn Hữu Thăng: Những sáng tác, dịch thuật tiêu biểu
15:09 20/12/2024

Nhà thơ, dịch giả Nguyễn Hữu Thăng là một cựu chiến binh, nhà báo, nhà thơ, dịch giả, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Ủy viên Hội đồng Văn học dịch Hội Nhà văn Hà Nội, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Thơ dịch Hội Nhà văn Hà Nội. Dù hoạt động văn chương chưa lâu nhưng ông có những đóng góp đáng kể đối với nền văn học nước nhà.

Nhà văn Anh Đức để lại nhân vật giữa lòng người
11:44 20/12/2024

Kỷ niệm 10 năm nhà văn Anh Đức đi xa, Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo “Nhà văn Anh Đức - Cuộc đời và sự nghiệp” vào ngày 18/12, nhằm tưởng nhớ một tác giả Nam bộ đặc sắc được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý: Trăm năm một cõi dư âm
10:22 20/12/2024

Thuở sinh thời, nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý vẫn nhận mình sinh năm 1924, tức năm Giáp Tý, chứ không phải năm 1923 hay 1925 như nhiều người lầm tưởng. Vậy nên hai cụ song thân mới đặt tên cho ông là Tý. Có lẽ trong số nhạc sĩ nổi tiếng, chỉ có ông mang cái tên giản dị và quê kiểng đến thế. Như cái tên mộc mạc, âm nhạc Nguyễn Văn Tý luôn thấm đậm phong vị “nhà quê” từ mỗi nơi người nhạc sĩ tài hoa đặt chân đến.

Nhà thơ Hữu Thỉnh: Những cấu trúc sáng tạo khi viết trường ca
10:11 20/12/2024

Trong các thể loại thơ, khó nhất là viết trường ca và đấy là thử thách lớn ngay với cả những nhà thơ tài năng. Thơ đương đại Việt Nam có những tên tuổi nổi tiếng về viết trường ca như: Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Duy, Thi Hoàng, Anh Ngọc, Nguyễn Đức Mậu… Được biết, nhà thơ Hữu Thỉnh đã dành 14 năm (từ năm 1981 đến 1994) để viết “Trường ca Biển”, một trong những bản giao - hưởng - thơ khá đồ sộ trong gia tài thi ca của ông cũng như nền văn học đất nước.

Nhạc sĩ Hoàng Tạo: Người nhạc sĩ suốt đời gắn bó với Quân đội
08:05 20/12/2024

Nhạc sĩ Hoàng Tạo (1936 - 2004) sinh ra tại huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Năm 1953, ông nhập ngũ rồi tập kết ra Bắc. Trong suốt cuộc đời gắn bó với Quân đội, ông đã sáng tác nhiều ca khúc với nhiều đề tài, đặc biệt là mảng ca khúc tạo dấu ấn tốt đẹp về người chiến sĩ.

Văn chương Nguyễn Quang Sáng mang đậm phong vị Nam Bộ
17:06 17/12/2024

Kỷ niệm 10 năm nhà văn Nguyễn Quang Sáng qua đời, Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh tổ chức một hội thảo nhìn lại sự nghiệp sáng tạo của nhân vật văn chương nổi tiếng bậc nhất Nam Bộ này, vào ngày 6/12. Đây cũng là dịp để công chúng nhận diện rõ hơn đóng góp của nhà văn Nguyễn Quang Sáng với nền văn học nước nhà.

Nhà thơ Bằng Việt: Thơ đương đại phải hướng tới đời sống xã hội
14:49 16/12/2024

Cách đây nửa thế thế kỷ, Bằng Việt là gương mặt thơ tài năng của thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong chiến tranh. Tập thơ “Hương cây, bếp lửa” in cùng nhà thơ Lưu Quang Vũ thời điểm ấy đã mở đầu cho hành trình thơ của những trí thức trẻ ở “hậu phương lớn” miền Bắc hướng về “tiền tuyến lớn” miền Nam.